Đà Nẵng: Xử không được các trang tin điện tử hoạt động “chui”!
Sáng 31/8,chuigiá vàng hôm nay doji tại cuộc họp giao ban công tác quản lý nhà nước về báo chí, Sở TT-TT Đà Nẵng cho hay, hiện trên địa bàn có hơn 300 nhà báo đã được Bộ TT-TT cấp thẻ nhà báo (trong đó có 145 nhà báo được cấp thẻ thuộc các cơ quan báo chí địa phương) và khoảng 300 phóng viên, cộng tác viên đang làm việc tại các cơ quan báo chí nhưng chưa đủ điều kiện cấp thẻ.
Theo Phó Giám đốc Sở TT-TT Đà Nẵng Nguyễn Đăng Trường, hầu hết các cơ quan báo chí đều tuân thủ các quy định pháp luật khi đặt tòa soạn, đăng ký văn phòng đại diện và cử phóng viên thường trú hoạt động tác nghiệp ở Đà Nẵng. Tuy nhiên vẫn còn khoảng 20% (22/109) cơ quan báo chí chưa tuân thủ đúng quy định về điều kiện hoạt động báo chí trên địa bàn.
Ông Nguyễn Đăng Trường nhận định, trong 8 tháng đầu năm 2016, báo chí trên địa bàn Đà Nẵng cơ bản thực hiện tốt chức năng định hướng dư luận, tạo sự đồng thuận xã hội, góp phần đưa hình ảnh và thông tin của TP đến với công chúng nhanh nhạy, hiệu quả. Đồng thời thể hiện vai trò là kênh phản biện xã hội, phát hiện những tồn tại, hạn chế, chủ động đưa ra những thông tin dự báo, đề xuất... góp phần vào công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Đăng Trường, một số tác phẩm báo chí vẫn còn mắc lỗi đặt tít, đăng tải thông tin chưa được kiểm chứng, thông tin thiếu khách quan, vi phạm các quy định về hoạt động báo chí. Vẫn còn tình trạng lợi dụng danh nghĩa hoạt động báo chí để nhũng nhiễu các cơ quan, đơn vị, gây bức xúc trong dư luận. Ngược lại, một số cơ quan, đơn vị vẫn còn tình trạng chưa chủ động cung cấp hoặc chậm cung cấp thông tin cho báo chí khi có yêu cầu.
Trong khi đó, như ông Nguyễn Đăng Trường thừa nhận, công tác quản lý tuy có cố gắng theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở nhưng chưa kiên quyết trong việc xử lý những hạn chế, sai phạm trong việc thành lập và hoạt động của các văn phòng đại diện, phóng viên thường trú. Công tác tham mưu cho UBND TP trong việc tổ chức phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí tuy có nhiều giải pháp mạnh mẽ, đạt được những hiệu quả nhất định nhưng tiến độ và hiệu quả vẫn còn hạn chế nhiều mặt so với yêu cầu.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh. Ảnh: Võ Thu Chia sẻ với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Khoa Hùng, Giám đốc Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế, cho hay tình trạng thiếu một số loại thuốc biệt dược, thuốc đặc trị, vật tư cao cấp đã ảnh hưởng đến chất lượng điều trị, sự hài lòng của người bệnh.
Tiến sĩ Hùng cho biết, ngay từ đầu năm 2021, bệnh viện đã lập kế hoạch, dự toán cho công tác đấu thầu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế năm 2022. Tuy nhiên, quy trình mua sắm mất rất nhiều thời gian.
“Sau gần 1 năm chúng tôi mới chỉ mua được 60% khối lượng các gói thầu. Phần chưa mua được, bệnh viện đã gửi cấp trên phê duyệt tiếp để mua bổ sung”, ông Hùng cho hay.
Vì thiếu thuốc, trang thiết bị y tế, bệnh viện này phải chuyển không ít bệnh nhân nặng lên tuyến cao hơn như Bệnh viện Trung ương Huế (bệnh viện hạng Đặc biệt trực thuộc Bộ Y tế). Thậm chí, những bệnh phổ biến như viêm gan, bệnh viện cũng phải chuyển một số bệnh nhân đi vì có lúc viện không đủ xét nghiệm chẩn đoán đánh giá mức độ bệnh trong khi bệnh này không thể không điều trị.
"Nếu có đầy đủ xét nghiệm, thuốc men, chúng tôi giữ bệnh nhân lại, đỡ phiền hà cho họ”, ông Hùng chia sẻ.
Vị giám đốc cho biết năm 2021, kết quả khảo sát đánh giá cho thấy 86% bệnh nhân và nhân viên y tế hài lòng với chất lượng bệnh viện. Tuy nhiên, năm 2022, lãnh đạo viện dự kiến điểm hài lòng này sẽ giảm.
Ông Hùng thẳng thắn nhìn nhận, khi bệnh nhân cần điều trị, xét nghiệm mà viện chưa đáp ứng được ngay, phải chuyển bệnh nhân sang viện khác, thậm chí có những bệnh nhân mắc các bệnh không thể không điều trị buộc phải mua thuốc, vật tư ở ngoài do bệnh viện không có, thì sự hài lòng của bệnh nhân không thể cao hơn hay giữ vững như những năm trước.
Theo PGS Khuê, lãnh đạo bệnh viện cần nghiêm túc quan tâm vấn đề cải tiến chất lượng khám chữa bệnh, xác định đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược, sống còn với sự phát triển. "Cải tiến chất lượng phải từ những điều nhỏ nhất và thay đổi hằng ngày, phải thấm từ giám đốc đến người bảo vệ của bệnh viện", ông Khuê khẳng định.
Sẽ xét tặng giải thưởng quốc gia về chất lượng bệnh viện
PGS.TS Lương Ngọc Khuê cho biết năm 2023, lần đầu tiên Bộ Y tế sẽ triển khai xét tặng Giải thưởng quốc gia về chất lượng bệnh viện.
Hiện Bộ Y tế đã ban hành thông tư quy định việc xét tặng giải thưởng này. Ngoài giải Vàng, Bạc... quốc gia, còn có các giải thưởng chuyên đề về an toàn người bệnh, an toàn phẫu thuật, chất lượng xét nghiệm, công tác dược, dinh dưỡng lâm sàng, kiểm soát nhiễm khuẩn, phát triển nguồn nhân lực, cải tiến quy trình khám chữa bệnh, ứng dụng công nghệ thông tin và giải thưởng về đáp ứng sự hài lòng của người bệnh.
Dự kiến, Giải thưởng quốc gia về chất lượng bệnh viện được tổ chức xét tặng 2 năm/lần, công bố vào dịp chào mừng Ngày Tiêu chuẩn thế giới (14/10).
Nhiều loại thuốc trúng thầu nhưng chưa có hàng cung ứng
Theo kết quả giám sát của Bộ Y tế, 24 mặt hàng của 8 đơn vị trúng thầu gói thuốc tập trung quốc gia quý III/2022 có số lượng tồn kho thấp không đủ cung ứng theo dự trù hoặc chưa thể cung ứng cho các cơ sở y tế." alt="Thiếu thuốc, trang thiết bị kéo giảm sự hài lòng của người bệnh, nhân viên y tế" />Viêm họng là biểu hiện phổ biến của nhiều loại bệnh. Ảnh minh họa: Times of India Quỹ Nghiên cứu Ung thư Thế giới cho biết, lối sống thiếu lành mạnh liên quan tới khoảng 155.000 trường hợp ung thư mỗi năm. Ở Anh có gần 6 triệu người hút thuốc. Thuốc lá hiện là nguyên nhân lớn nhất gây ra bệnh tật và tử vong có thể ngăn ngừa được. Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Vương quốc Anh nhận định, hơn một triệu người sẽ mắc ung thư liên quan thuốc lá vào năm 2040.
Nhiều người nghĩ rằng hút thuốc chỉ gây ung thư phổi. Tuy nhiên, Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (NHS) đánh giá, thói quen xấu trên có thể gây ung thư ở các bộ phận khác của cơ thể như thanh quản.
Ung thư thanh quản cũng gây ra chứng đau họng dai dẳng. Ngoài ra còn có một số biểu hiện khác như đau tai, giọng nói thay đổi (khàn giọng), nuốt khó, ho kéo dài, khó thở, thở khò khè. Người bệnh cũng có thể bị hôi miệng, giảm cân không chủ ý hoặc rất mệt mỏi.
Theo The Sun, ung thư liên quan đầu và cổ là nguyên nhân dẫn đến hơn 4.000 ca tử vong mỗi năm ở Anh. Có nhiều loại khác nhau bao gồm miệng, thanh quản và những loại ảnh hưởng đến tuyến giáp.
Ung thư vòm họng thường có ít biểu hiện nghiêm trọng. Mới đây, ngôi sao quần vợt một thời Martina Navratilova nhận chẩn đoán mắc bệnh này.
Tất nhiên, đau họng không phải lúc nào cũng là dấu hiệu của bệnh ung thư. Các chuyên gia cho biết, đó cũng có thể là triệu chứng của một nhóm bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gọi là nhiễm liên cầu.
"Bệnh nhẹ nhất trong số này là viêm amidan do vi khuẩn, nghiêm trọng hơn bao gồm ban đỏ, nhiễm khuẩn huyết và hội chứng sốc nhiễm độc", Tiến sĩ người Mỹ, Gabriela Pichardo, giải thích.
Viêm amidan do vi khuẩn còn gây buồn ngủ, nhiễm trùng cổ họng.
Căn bệnh ung thư đàn ông 30-50 tuổi ở Việt Nam thường gặp
Ở giai đoạn sớm hay muộn, ung thư vòm họng đều có triệu chứng hay nhầm lẫn với nhiều bệnh tai mũi họng khác. Bệnh thường gặp ở người từ 30-50 tuổi." alt="Các bệnh ung thư có triệu chứng dễ nhầm với cảm lạnh" />ThS.BS chuyên khoa II Kiều Thị Minh Nguyệt - Giám đốc Chuyên môn Phòng khám Medelab Càng gãi càng ngứa, càng dễ nhiễm trùng
Chúng ta vẫn thường hay chủ quan với các vết côn trùng cắn bởi mức độ tổn thương nhìn thấy ngoài da gần như không đáng kể. Thực tế, nhiều vết cắn có thể tự khỏi mà không cần phải can thiệp gì nhiều. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa chúng không tiềm ẩn những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất là ở trẻ em với làn da mỏng manh và hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện.
Theo đó, ThS.BS chuyên khoa II Kiều Thị Minh Nguyệt - Giám đốc Chuyên môn Phòng khám Medelab chỉ ra 3 nguy cơ thường gặp từ các vết côn trùng như muỗi, ong, kiến… bao gồm nhiễm trùng thứ phát do gãi; sẩn ngứa, chàm hóa tại vết cắn và gây mất thẩm mỹ về lâu dài nếu không được xử lý đúng cách.
Trong số này, dễ thấy nhất là nguy cơ nhiễm trùng thứ phát do gãi. Khi côn trùng cắn, chúng sẽ phóng ra nọc độc là các yếu tố dị nguyên xâm nhập vào máu, khiến cơ thể sản sinh lượng kháng thể IgE, giải phóng Histamin và các hóa chất gây viêm khác. Đây chính là nguyên nhân gây ngứa và các triệu chứng dị ứng khác với nọc độc của côn trùng.
Do đó, người bị côn trùng cắn thường phản ứng lại bằng cách gãi, vô tình làm cho làn da bị trầy xước và tổn thương, tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và gây nên nhiễm trùng. Ở trẻ em, nguy cơ này phổ biến hơn do trẻ chưa nhận thức được việc không được gãi, dẫn đến gãi không kiểm soát gây tổn thương da, từ đó dễ xảy ra nhiễm trùng hơn so với người trưởng thành.
Đối với trẻ em có làn da nhạy cảm và hệ miễn dịch chưa hoàn thiện cũng như một số người có cơ địa dị ứng, bị côn trùng như muỗi cắn nhiều lần, cơ thể sẽ sản sinh đáp ứng miễn dịch mạnh và nhanh hơn, gây ngứa nhiều hơn. Cảm giác ngứa có thể phát ra toàn thân, dẫn tới sẩn ngứa, xuất hiện các nốt viêm đỏ và và mụn nước li ti.
Sau thời gian dài nhiễm trùng thứ phát không điều trị đúng cách và dứt điểm, tổn thương ở vùng da có vết côn trùng cắn sẽ dày lên và sừng hóa, đặc biệt ở những người có cơ địa sẹo lồi, sẹo thâm, không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn khiến việc điều trị khó khăn và tốn kém hơn.
Sơ cứu, hút nọc độc ra khỏi vết cắn của côn trùng
BS. Kiều Thị Minh Nguyệt cũng khuyến nghị một số lưu ý cho cha mẹ trong việc xử lý đúng cách vết côn trùng cắn cho trẻ.
Theo đó, khi phát hiện trẻ em bị côn trùng cắn, người lớn cần quan sát và theo dõi mức độ nghiêm trọng của vết cắn trên da trẻ để có cách xử lý phù hợp.
Với vết cắn sưng đỏ và gây ngứa, cha mẹ có thể rửa sạch bằng xà phòng, hút nọc độc ra, chườm đá, và thoa kem hoặc gel có chứa chất chống ngứa và kháng viêm. Ngoài ra, ước tính 100 người bị côn trùng đốt, có 1-3 người dễ bị dị ứng như nổi mề đay, phù mặt, co thắt phế quản, nghiêm trọng nhất là sốc phản vệ. Trong trường hợp nặng hơn, đe dọa đến tính mạng, cha mẹ nên sơ cứu bằng cách buộc garo vùng tay/chân bị côn trùng đốt để ngăn cản nọc độc phát tán, sau đó đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời.
Cũng theo BS. Nguyệt, cách đầu tiên và quan trọng nhất giúp làm dịu vết côn trùng cắn chính là loại bỏ nước bọt hoặc nọc độc của côn trùng để lại bên dưới da. Phương pháp này đặc biệt hiệu quả và an toàn đối với trẻ em do có thể loại bỏ ngay lập tức các yếu tố dị nguyên, khiến cơ thể ngừng sản xuất các chất đáp ứng miễn dịch gây ngứa và sưng tấy. Phương pháp này cũng không sử dụng hóa chất, hạn chế tối đa các tác dụng phụ của thuốc đối với trẻ nhỏ, đi kèm với những cảm giác khó chịu cho trẻ khi bôi thuốc, như mùi hắc, nhớp, dính, hay dễ bị chùi đi và mất tác dụng khi trẻ vận động.
Bug Bite Thing là dụng cụ sơ cứu, giúp hút nọc độc ra khỏi vết cắn, đốt của côn trùng. Đây là dụng cụ nên có trong tủ thuộc của mỗi gia đình vì giúp giảm ngứa, châm chích và sưng tức thì. Ống sơ cứu Bug Bite Thing cũng hiệu quả trong việc loại bỏ mảnh dằm, gai và vết ong đốt. Dụng cụ có phần tay cầm được thiết kế đặc biệt, có thể sử dụng để khẩy ngòi ong ra rồi sử dụng ống hút để hút nốt ngòi/nọc còn sót lại trên da.
Ống sơ cứu Bug Bite Thing có xuất xứ từ Hoa Kỳ, từng nhận được cả 5 lời mời đầu tư từ chương trình Shark Tank Mỹ, và được các chuyên gia đánh giá cao như một giải pháp nhanh chóng và an toàn để sơ cứu vết côn trùng cắn, đặc biệt với trẻ em.
Sản phẩm hiện đã có mặt tại Việt Nam tại trang web: https://bugbitething.vn/
Lệ Thanh
" alt="Côn trùng cắn: Bác sĩ nhi khoa hướng dẫn cách xử trí nhiễm trùng " />Chán ăn, ăn không ngon là tình trạng phổ biến ở người già do các vấn đề về răng miệng, tiêu hoá Không riêng gì những người con xa quê, chị Hạnh Nguyên (46 tuổi, Hà Nội) tâm sự: “Từ ngày bố mình bị tai biến qua đời, mình thấy lo cho mẹ kinh khủng. Cụ chưa yếu hẳn, vẫn đi lại được bình thường nên không muốn chuyển vào ở cùng con cái, sợ phiền và cũng mất tự do. Nhưng ăn uống một mình rõ ràng là không thể điều độ như trước”.
Với nhiều người, cảm giác bất an còn sâu sắc hơn khi cha mẹ mắc một số bệnh nền như huyết áp cao, tiểu đường, tim mạch. Tuổi già cũng đi kèm với nhiều vấn đề về tâm lý, nhất là khi mất đi bạn đời, hoặc khủng hoảng sau khi nghỉ hưu, thiếu giao tiếp, kết nối với cộng đồng.
Mỗi nhà mỗi cảnh, bậc làm con khi đối diện với tuổi già của cha mẹ không tránh khỏi những lúc hoang mang, cảm thấy mình chưa làm hết những gì có thể để báo hiếu. Tuy vậy, dù ở độ tuổi nào, dinh dưỡng lành mạnh chưa bao giờ là câu chuyện “của ngon vật lạ”, càng không nên “lắm thầy nhiều thuốc”.
Sản phẩm hỗ trợ bổ sung dinh dưỡng phù hợp với thể trạng người già
Bên cạnh một chế độ ăn cân đối, đa dạng dưỡng chất, giảm chất béo xấu và thay thế bằng các thực phẩm tốt cho tiêu hoá như chất đạm, chất béo có nguồn gốc thực vật, rau củ giàu chất xơ, việc sử dụng các sản phẩm bổ sung dinh dưỡng với công thức chuyên biệt cũng góp phần hỗ trợ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của người cao tuổi.
Chị Lan Anh (TP.HCM) chia sẻ: “Gần đây sau khi tham khảo từ nhiều group uy tín, mình chuyển qua dùng thức uống dinh dưỡng Climeal làm bữa phụ cho mẹ. Thành phần của Climeal được nhiều chuyên gia đánh giá cao, nhất là có chứa lợi khuẩn LAC-Shield® giúp hỗ trợ miễn dịch, đề kháng. Một điểm mình thấy tiện là hàm lượng calo của một hộp Climeal vừa đủ để thay thế bữa ăn phụ, mà có đến 3 vị nên mẹ mình có thể dùng thường xuyên mà không bị nhàm chán”.
Đối với những người quan tâm đến dinh dưỡng, Climeal không phải là một cái tên mới. Là sản phẩm của công ty trực thuộc tập đoàn Morinaga Milk Industry - công ty sữa có hơn 100 năm kinh nghiệm đến từ Nhật Bản, thức uống dinh dưỡng Climeal hội tụ nhiều điểm ưu việt từ công thức đến thiết kế sản phẩm.
Bên cạnh 27 vitamin và khoáng chất, bao gồm những vi chất thường xuyên thiếu hụt ở người già như Vitamin B1, B6, B12, acid folic, đạm, canxi, chất xơ,… Climeal còn cung cấp đến 10 tỷ lợi khuẩn LAC-Shield® - chủng vi khuẩn được tập đoàn Morinaga tiên phong nghiên cứu và chọn lọc từ hàng nghìn acid lactic. LAC-Shield® được chứng minh lâm sàng góp phần cải thiện khả năng miễn dịch.
Climeal dành được cảm tình của nhiều bậc con cái có cha mẹ cao tuổi còn nhờ thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng tích trữ, bảo quản, mang theo trong nhiều trường hợp khác nhau, tiết kiệm thời gian, công sức mà vẫn mang lại hiệu quả cao về dinh dưỡng.
Chăm sóc cha mẹ già cần sự tìm hiểu tỉ mỉ, đúc kết kinh nghiệm từ các chuyên gia, những người cùng hoàn cảnh, từ đó có những lựa chọn thông minh sẽ khiến cho trải nghiệm này trở thành một niềm vui thay vì gánh nặng.
Ngọc Minh
" alt="Chăm sóc dinh dưỡng người cao tuổi: bỏ công không bằng đúng cách" />Bạn đọc giúp đỡ em Đinh Trung Tiến số tiền hơn 24 triệu đồng Như đã chia sẻ, căn bệnh ung thư xương quái ác cướp đi chân bên phải của Tiến, tiếp tục đe dọa đến tính mạng em.
Từ ngày phát hiện ra bệnh, Tiến đành bỏ dở việc học. Ngày nào cũng như ngày nào, em phải gồng mình chống chọi với những đợt vào thuốc đau đớn.
Mặc dù bệnh tật là thế nhưng cậu bé rất lạc quan, nghị lực chiến đấu với bệnh. Khát khao được sống và được lắp một chiếc chân giả để em đi lại bình thường luôn cháy bỏng ẩn sau đôi mắt ngời sáng.
Bố mẹ Tiến chủ yếu làm ruộng. Ngoài ra cả hai cùng đi phụ hồ để kiếm tiền nuôi các con ăn học. Khi con mắc bệnh, chị Thúy phải bỏ công việc ở quê để lên bệnh viện chăm sóc con. Tiền dành dụm bao nhiêu năm đi làm thuê làm mướn, chỉ trong vòng vài tháng điều trị cho con đã không còn lấy một đồng, vay mượn thêm mà không đủ.
Sau khi hoàn cảnh của em Tiến được Báo VietNamNet chia sẻ, bạn đọc đã chung tay giúp đỡ em số tiền hơn 24 triệu đồng để mua chiếc chân giả.
Xúc động trước tấm lòng của các nhà hảo tâm, chị Thúy chia sẻ: “Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Báo VietNamNet làm cầu nối giúp đỡ cháu. Nhờ có các nhà hảo tâm mà ước mơ lắp chân giả của cháu đã thành hiện thực".
" alt="Bạn đọc giúp đỡ em Đinh Trung Tiến bị ung thư xương" />Giáo sư - Tiến sĩ, bác sĩ Trần Đông A chia sẻ về hoạt động ghép tạng cho bệnh nhi. Trong vai trò là cố vấn chuyên môn của Bệnh viện Nhi đồng 2, Giáo sư Trần Đông A (chuyên gia về mổ tách dính song sinh và ghép tạng) chia sẻ, ghép tạng được y khoa thế giới đánh giá là một trong 3 thành quả vĩ đại nhất thế kỷ XX, bên cạnh việc tìm ra kháng sinh và cấu trúc DNA. Tuy nhiên, để một ca ghép gan hay thận được tiến hành thành công thì phải hội tụ nhiều yếu tố như: trung tâm ghép tạng phải làm chủ được kỹ thuật, cả ê kíp phải phối hợp hài hòa, ai cũng có vai trò quan trọng như nhau. Quy định rõ ràng về pháp luật. Mà điều vô cùng quan trọng khác nữa là sợ hỗ trợ của cộng đồng.
Theo Giáo sư Đông A, chi phí đối với các bệnh nhi được chỉ định ghép tạng vô cùng lớn, là trở ngại khiến nhiều bệnh nhi không được điều trị kịp thời. Ông lấy ví dụ cho ca ghép gan, số tiền cơ bản nhất cũng khoảng 250-300 triệu đồng, còn ghép thận thì bằng một nửa.
“Thu nhập của người Việt Nam ít gia đình có thể lo được khoản tiền ấy để chữa trị cho con mình”, vị Giáo sư tâm sự.
Là người đã theo sát công tác ghép tạng tại Bệnh viện Nhi đồng 2, Giáo sư Đông A bày tỏ, sau 18 năm, 22 trong số 24 ca ghép thận và 18 trong số 23 ca ghép gan vẫn sống tốt, nhiều em đi học bình thường, có em đã thành tài. Như ngày 9/9 mới đây, một bệnh nhi 15 tuổi được ghép thận từ người hiến chết não, với nguồn kinh phí từ các nhà hảo tâm ủng hộ đã giúp con có một cuộc đời mới.
Sau 3 tháng ghép thận, sức khỏe bé Thổ Văn Minh phục hồi tốt, tăng 4kgGặp lại trong một đợt tái khám, cả mẹ con chị Văn Thị Hồng Lên và chúng tôi đều hân hoan vui mừng khi bác sĩ thông báo sức khỏe của bé Minh đang tiến triển tốt.
" alt="“Sự hỗ trợ của cộng đồng là 1 trong những yếu tố để ca ghép tạng thành công”" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Ngắm Rolls
- ·TP.HCM muốn có cơ chế thu hút y tế tư nhân, tạo nguồn thu cho bệnh viện công
- ·Côn trùng cắn: Bác sĩ nhi khoa hướng dẫn cách xử trí nhiễm trùng
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Nhận định, soi kèo Gent vs Sint
- ·Bắt đối tượng hiếp dâm người phụ nữ bị tâm thần
- ·Kích hoạt EVNConnect cung cấp dịch vụ điện trên nền tảng công dân số
- ·Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- ·Nhận định, soi kèo Olympiacos vs Volos, 22h00 ngày 7/12: Khó thắng cách biệt
Chân dung iPhone 14. (Ảnh: Macrumors) Càng gần đến ngày iPhone 14 ra mắt, càng nhiều tin đồn và rò rỉ trở nên khó tin.
Thiết kế hoàn toàn mới
Trước khi iPhone 13 được công bố, chuyên gia tin đồn Jobn Prosser chia sẻ ảnh dựng cho thấy iPhone 14 Pro Max dùng thiết kế hoàn toàn mới. Nguồn tin của Prosser dự đoán iPhone 14 Pro sẽ sử dụng phần khung dày hơn để cụm camera phía sau không bị lồi lên, nút âm lượng hình tròn như iPhone 4 và 5, thiết kế lại phần loa và microphone.
Dù vậy, các thông tin sau này từ các nguồn uy tín hơn, bao gồm hình ảnh CAD, thông số kỹ thuật, hình ảnh khuôn sản xuất phụ kiện… cho thấy đây không phải thiết kế của iPhone 14 Pro.
Thay vào đó, iPhone 14 Pro được cho là vẫn giữ khung thép không gỉ và mặt kính mờ phía sau, tương tự iPhone 13 Pro và chỉ có một số thay đổi rất nhỏ trong thiết kế, chẳng hạn góc bo tròn hơn và cụm camera sau lớn hơn. Dường như iPhone 14 Pro chỉ “nâng tầm” thiết kế của iPhone 13 Pro, vốn vay mượn từ iPhone 12 Pro.
Khung titan cho iPhone 14 Pro
Báo cáo từ JP Morgan Chase cho rằng, iPhone 14 Pro sẽ dùng phần khung titan thay vì thép không gỉ, mang đến một chiếc iPhone mạnh mẽ hơn, nhẹ hơn và chống trầy tốt hơn. Dù titan sở hữu nhiều ưu điểm, có vẻ Apple vẫn gắn bó với chất liệu thép không gỉ vì giá thành và các vấn đề sản xuất.
Face ID dưới màn hình
Nhà phân tích Ming Chi Kuo là người đưa tin đầu tiên về việc iPhone chuyển sang màn hình “đục lỗ”, là nơi chứa máy ảnh trước. Tháng 9/2021, chuyên gia màn hình Ross Young dự đoán iPhone 14 Pro sẽ là iPhone đầu tiên dùng công nghệ Face ID dưới màn hình. Tài khoản Twitter @dylandkt sau đó tuyên bố iPhone 14 Pro sẽ dùng màn hình “viên nhộng”, Face ID chuyển xuống dưới màn hình.
Sau này, Young đã sửa lại dự đoán của mình, trở thành nhà phân tích đầu tiên cho rằng iPhone 14 Pro sẽ kết hợp cả “viên nhộng” và “đục lỗ”. Như vậy, iPhone 14 vẫn chưa thể có công nghệ Face ID dưới màn hình như đồn đại.
Chip A16 Bionic cho iPhone 14 bản thường
Mỗi dòng iPhone mới đều dùng một con chip như nhau, dù là bản thường hay bản Pro. Mọi người đều tin iPhone 14 sẽ tiếp nối truyền thống cho đến khi nhà phân tích Ming Chi Kuo nói rằng, chỉ có iPhone 14 Pro được dùng chip A16 Bionic mới, còn iPhone 14 và 14 Plus vẫn dùng A15 Bionic. Nó càng khắc sâu sự khác biệt giữa iPhone Pro và không Pro. Dù vậy, có lẽ quyết định của Apple phần nhiều do các vấn đề từ chuỗi cung ứng.
Chip A16 Bionic sản xuất trên quy trình 4nm
Một số tin đồn cho rằng A16 Bionic là chip đầu tiên của Apple sản xuất trên quy trình 4nm hiện đại. Song, có vẻ A16 vẫn sản xuất trên quy trình 5nm của TSMC. Nó sẽ mang đến các cải tiến về hiệu suất và tiết kiệm năng lượng cho GPU, GPU, quản trị nhiệt độ tốt hơn A15.
iPhone 14 mini
Khi Apple giới thiệu iPhone 12 và 12 mini, nhiều người tin rằng kích thước màn hình này sẽ được duy trì trong vài năm, tương tự kiểu dáng iPhone 6 và 6 Plus được dùng qua 4 thế hệ và kiểu dáng iPhone X dùng qua 3 thế hệ. Tuy nhiên, do doanh số kém hơn mong đợi của iPhone 13 mini, dường như Apple đã quyết định “kết liễu” iPhone cỡ nhỏ chỉ sau 2 năm và thay bằng iPhone 6.7 inch.
iPhone 14 Max
Ngay khi tin đồn iPhone mini bị khai tử xuất hiện, tin đồn về iPhone 14 Max cũng nổi lên. iPhone 14 Max là phiên bản cỡ lớn của iPhone 14. Dù vậy, gần đây, các bài báo bắt đầu sử dụng cái tên “iPhone 14 Plus” thay vì “iPhone 14 Max”, gợi ý sẽ không còn “iPhone 14 Max” nữa.
Du Lam (Theo Macrumors)
iPhone 14 bỏ khay SIM, dùng viên pin lớn hơn?
Theo nhà báo Mark Gurman của Bloomberg, iPhone 14 của Apple sẽ có những thay đổi lớn về pin, màn hình và khay SIM.
" alt="iPhone 14 và các tin đồn khó thành sự thật" />Chung cư Millennium được xây dựng trên khu đất hơn 7.300m2 có nguồn gốc đất công. (Ảnh: Anh Phương) Trên khu đất hơn 7.300m2 này hiện là chung cư Millennium. Ngoài nguồn gốc đất công, tại chung cư này còn có 76 căn hộ tái định cư nhưng chủ đầu tư đã bán thương mại. (Xem chi tiết)
3.790 căn hộ tại Thủ Thiêm sắp được bán đấu giá lần thứ tư
Thuộc chương trình 12.500 căn hộ tái định cư cho người dân Thủ Thiêm, 3.790 căn hộ tại khu 38,4ha, P.Bình Khánh, TP.Thủ Đức hoàn tất xây dựng từ năm 2015.
Vì không còn nhu cầu để bố trí tái định cư, giai đoạn 2018 – 2021, UBND TP.HCM đã 3 lần tổ chức bán đấu giá số căn hộ này đều bất thành. Nhiều năm bỏ hoang, 3.790 căn hộ ngày càng xuống cấp. (Xem chi tiết)
TP.HCM kiến nghị bỏ căn cứ kế hoạch sử dụng đất hàng năm để giao, cho thuê đất
Chiều 28/7, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh đã có buổi làm việc với UBND TP.HCM về các nội dung vướng mắc trong lĩnh vực đất đai.
Trong 29 nội dung thuộc 13 nhóm vấn đề đã kiến nghị, UBND TP.HCM kiến nghị bỏ căn cứ kế hoạch sử dụng đất hàng năm để giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất.
Theo ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, Thành phố đã được phê duyệt quy hoạch xây dựng, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 5 năm và giai đoạn 10 năm nên có thể căn cứ vào các quy hoạch, kế hoạch này để giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất.
Ông Thắng kiến nghị nên chấp thuận cho TP.HCM lấy quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng làm căn cứ để giao đất, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất.
Diễn biến mới vụ dự án ‘ma’ Seaway Bình Châu
Từ năm 2019, CTCP TP Holding đã ký hợp đồng đặt cọc, thu tiền của nhiều khách hàng mua đất tại dự án “ma” có tên Seaway Bình Châu, xã Thắng Hải, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
Không những không thực hiện cam kết bàn giao đất, TP Holding còn chây ỳ hoàn trả tiền, khi khách hàng khởi kiện, công ty này đẩy trách nhiệm cho chủ đất. (Xem chi tiết)
Thông tin mới về dự án ngàn tỷ của đại gia Nguyễn Cao Trí
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa giao các sở, ngành liên quan xem xét thẩm định giá đất để tính tiền sử dụng đất tại dự án Khu đô thị Đại Ninh, huyện Đức Trọng. Dự án này có quy mô 3.595ha, vốn đầu tư dự kiến 25.000 tỷ đồng.
Khu đô thị Đại Ninh do CTCP Đầu tư Du lịch Sài Gòn Đại Ninh làm chủ đầu tư. Tổng giám đốc của doanh nghiệp này là ông Nguyễn Cao Trí, người vừa bị ngăn chặn mọi giao dịch nhà đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. (Xem chi tiết)
Khánh Hòa trả lại tiền ứng trước cho nhà đầu tư ở Cam Ranh
Để xây dựng hạ tầng khu du lịch bán đảo Cam Ranh, năm 2008, tỉnh Khánh Hoà đã huy động vốn dưới hình thức ứng trước tiền thuê đất của các nhà đầu tư. Từ năm 2019, các doanh nghiệp được hoàn vốn tạm ứng bằng hình thức trừ dần tiền thuê đất dự án.
Đến nay vẫn còn một số doanh nghiệp chưa được hoàn tiền với tổng số tiền đã ứng trước khoảng 200 tỷ đồng. Tỉnh Khánh Hoà dự kiến sẽ hoàn trả cho doanh nghiệp này trong giai đoạn 2024 – 2025. (Xem chi tiết)
Phú Yên công bố 6 dự án chưa được ‘bán nhà trên giấy’
Sở Xây dựng tỉnh Phú Yên vừa có văn bản hướng dẫn các chủ đầu tư dự án thực hiện nghiêm các quy định về huy động vốn, kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai.
Hiện trên địa bàn tỉnh Phú Yên có 6 dự án nhà ở chưa đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai. Trong đó, có 4 dự án tại TP.Tuy Hoà. (Xem chi tiết)
Thu hồi đất tại nhiều dự án chậm triển khai
UBND tỉnh Bình Phước vừa có quyết định thu hồi tổng số gần 35ha đất tại 3 dự án trên địa bàn huyện Lộc Ninh. Đây là diện tích đất được tỉnh cho thuê từ năm 2002 đến năm 2014 nhưng các chủ đầu tư chậm thực hiện dự án, vi phạm Luật Đất đai. Diện tích đất sau khi thu hồi sẽ được giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Lộc Ninh quản lý. (Xem chi tiết)
UBND tỉnh Đồng Nai cũng vừa có quyết định thu hồi đất 543ha tại xã Xuân Tâm và xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc đã cho Dofico thuê tại Khu liên hợp Công – Nông nghiệp Dofico. (Xem chi tiết)
Đại gia ngoại chốt dự án nghìn tỷ, ông Đặng Lê Nguyên Vũ xin chuyển nhượng đấtDự án khu nhà ở nghìn tỷ ở TP.Thủ Đức đổi chủ; thời điểm đấu giá 3 lô đất Thủ Thiêm; sai phạm tại dự án trên đất công; tin mới về dự án bị thu hồi của Trung Nguyên… là những thông tin đáng chú ý tuần qua." alt="Hàng nghìn căn hộ ở Thủ Thiêm 'ế', tin mới về dự án của đại gia Nguyễn Cao Trí" />Khởi công công trình xây dựng điểm trường Mầm non Bản Tai Giác, xã Phú Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Ảnh: Quang Hiếu. Trường Mầm non Phú Sơn hiện có 3 điểm trường tại các bản thuộc xã Phú Sơn. Trong đó có 1 điểm chính đặt tại bản Chiềng, 2 điểm lẻ đặt tại bản Suối Tôn và bản Tai Giác.
Tại điểm trường bản Tai Giác, trong năm học 2021 - 2022, nhà trường thực hiện 4 nhóm lớp với 52 trẻ, là học sinh của bản Khoa và bản Tai Giác. Do cơ sở vật chất còn thiếu thốn, không đủ phòng học, nên nhà trường gặp nhiều khó khăn trong công tác giáo dục, chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.
Chính vì vậy, vào tháng 8/2022, UBND huyện Quan Hóa đã gửi công văn tới UBND tỉnh Thanh Hóa, xin hỗ trợ đầu tư xây dựng lớp học Trường Mầm non bản Tai Giác, với tổng kinh phí 300 triệu đồng, bằng hình thức xã hội hóa.
Với sự kết nối của UBND tỉnh, Câu lạc bộ Nhà báo Thanh Hóa - đơn vị có nhiều hoạt động thiện nguyện có ý nghĩa, đã quyết định trích 300 triệu từ kinh phí hoạt động của CLB để tài trợ xây dựng điểm Trường Mầm non bản Tai Giác.
Rất nhanh sau khi có sự thống nhất giữa các bên, với mong muốn hỗ trợ các cháu học sinh nhanh chóng có địa điểm học tập, ngày 12/9/2022, Lễ khởi công xây dựng điểm Trường Mầm non bản Tai Giác đã được tổ chức.
Phát biểu tại buổi lễ, nhà báo Nguyễn Viết Hưng – Chủ tịch CLB Nhà báo Thanh Hóa cho biết: “Qua chia sẻ của lãnh đạo huyện Quan Hóa, lãnh đạo xã Phú Sơn, chúng tôi được biết, ngoài việc xây dựng trường mầm non, thì cũng còn nhiều trường hợp bà con nơi đây gặp khó khăn trong cuộc sống, rất cần được hỗ trợ. Chúng tôi sẽ thông tin đến các mạnh thường quân khác tại Thủ đô cũng như khắp nơi trên cả nước để có thể cùng chung tay hỗ trợ cho địa phương, không chỉ là học sinh, mà còn cả bà con có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong xã”.
" alt="CLB Nhà báo Thanh Hóa hỗ trợ 300 triệu đồng xây dựng điểm trường mầm non" />Xã Phú Sơn là xã nghèo của huyện Quan Hóa, cách trung tâm huyện 25km về phía Tây; có diện tích đất tự nhiên 6.373,73 ha.
Xã có 4 dân tộc sinh sống gồm: Thái, Mường, Mông, Kinh với 574 hộ dân, 2.723 nhân khẩu. Trong đó, số hộ nghèo là 235 hộ (40,94%); hộ cận nghèo là 179 hộ (31,18%).
Hiện trường vụ tai nạn xe mất phanh lao xuống vực ở Sa Pa (Lào Cai). Ảnh: XĐ Video vụ tai nạn do camera hành trình của một xe khách đi ngược chiều ghi lại đã được chia sẻ trên các hội nhóm mạng xã hội. Dựa vào đoạn video trên, có thể thấy chiếc xe tải đang lao dốc với tốc độ cao, khi vào khúc cua gắt và tránh chiếc xe máy đi cùng chiều, xe tải đã mất lái, lật nghiêng và lao xuống vực sâu khoảng 100m.
Xem video
Bên cạnh những lời cầu chúc bình an dành cho những người ngồi trên xe tải gặp nạn, cũng có nhiều ý kiến nhận xét về tình huống may mắn thoát nạn trong gang tấc của người điều khiển xe máy.
Theo các tài xế lâu năm, việc ô tô bị mất phanh khi đang lái xe trên đường đèo núi, nhất là đoạn xuống dốc chủ yếu do sử dụng phanh quá nhiều, hoặc rà phanh kéo dài khiến hệ thống phanh bị quá nhiệt gây ra hiện tượng bị cháy phanh hoặc bó phanh. Trong trường hợp đột ngột mất phanh, người lái sẽ dễ hoảng hốt và khó xử lý chính xác được tình huống dẫn đến tai nạn.
Ngoài ra, nguyên nhân mất phanh cũng có thể còn đến từ việc xe không được bảo dưỡng chăm sóc hệ thống phanh thường xuyên, má phanh mòn, thiếu dầu trợ lực phanh...
Trên thực tế, việc ô tô đột ngột mất phanh khi đang đi trên đường đèo núi, đặc biệt là đoạn đường xuống dốc không phải là hiếm, bởi chỉ cách đây hơn 1 tháng, một chiếc xe khách 29 chỗ cũng đã gặp trường hợp tương tự khi đang chạy trên đường QL2B, đoạn qua xã Hồ Sơn (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc).
Để giảm thiểu rủi ro mất phanh, các chuyên gia thường đưa ra một số khuyến cáo như sau:
- Sử dụng lực hãm động cơ để đi xuống dốc và lái xe theo nguyên tắc đi lên dốc số nào thì xuống dốc số đó. Cần đạp phanh thì phải dứt khoát để giảm tốc cho mục đích về số thấp.
- Nếu xe vừa đi một quãng đường dài, trước khi xuống dốc nên để dừng xe để các bộ phận trên xe có thời gian giảm nhiệt, đặc biệt điều này cần thiết cho hệ thống phanh
- Với trường hợp xe tải chở hàng nặng và cồng kềnh, cần buộc chặt các hàng hóa, đồ đạc, tránh bị xô lệch trong quá trình di chuyển, hạn chế trọng tâm bị dồn nhiều vào phần đầu xe gây thêm áp lực cho hệ thống phanh.
- Thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì hệ thống phanh ô tô để đảm bảo phanh hoạt động trơn tru, an toàn nhất. Thay má phanh định kỳ, trung bình là khoảng 30.000-40.000 km hoặc 2-3 năm sử dụng.
Trong trường hợp mất phanh, người lái xe cần bình tĩnh và xử lý để giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và của. Đầu tiên, hãy bật đèn cảnh báo và còi để gây sự chú ý với các phương tiện xung quanh và những người đang tham gia giao thông.
Tiếp đó là sử dụng phanh tay dù phanh tay có lực hãm không bằng phanh chân nhưng chí ít thì "có vẫn còn hơn không". Cuối cùng, tận dụng địa hình như đoạn có rải sỏi đá hoặc hộ lan, vách núi bên taluy dương để làm vật cản giúp giảm tốc độ. Nên nhớ vật chất có thể lấy lại nhưng mạng sống thì chỉ có một lần mà thôi.
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Ô tô vào cua mất phanh lao xuống vực ở Sa Pa: Tài xế lưu ý điều gì để tránh họa" />
- ·Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- ·10 trường hợp không cần xin giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP
- ·Vụ 38 người ăn chè đậu trắng bị ngộ độc khiến 1 ca tử vong đã tìm ra nguyên nhân
- ·Người phụ nữ ở Đắk Lắk nhét ma túy vào xe chồng rồi báo công an
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Trót mua dự án 'bánh vẽ' Seaway Bình Châu, khách hàng trầy trật đòi tiền
- ·Hai thanh niên ở Thanh Hóa dùng kiếm cướp hàng của shipper
- ·Ô tô vào cua mất phanh lao xuống vực ở Sa Pa: Tài xế lưu ý điều gì để tránh họa
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Cô gái 19 tuổi cầm đầu nhóm 40 'đàn em' đi hỗn chiến, xịt hơi cay cảnh sát