Không bắt buộc tất cả chủ thuê bao di động cũ phải chụp ảnh
Liên quan đến việc triển khai Nghị định 49 về quản lý thuê bao di động trả trước,ôngbắtbuộctấtcảchủthuêbaodiđộngcũphảichụpảthời tiết hom nay đối với quy định về chụp ảnh chủ thuê bao di động, thời gian vừa qua dư luận có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng trong Hội nghị sơ kết công tác thông tin và truyền thông 6 tháng đầu năm 2017 của Bộ TT&TT sáng ngày 14/7/2017, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn khẳng định, quy định này là việc làm cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia. Tuy nhiên, không phải tất cả chủ thuê bao cũ đều phải chụp ảnh, mà chỉ áp dụng cho những thuê bao đăng ký mới và những thuê bao đang hoạt động nhưng được nhà mạng xác định là không chính chủ hoặc khai báo thông tin chưa chính xác, cần khai báo lại. Đối với những thuê bao đang hoạt động ổn định đã đăng ký thông tin thuê bao chính xác sẽ không bắt buộc phải chụp ảnh lại.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu Cục Viễn thông có văn bản hướng dẫn các nhà mạng triển khai quy định về chụp ảnh đối với người đăng ký mới, với thuê bao có thông tin không đúng phải đăng ký lại. Cùng với việc tập trung hoàn thiện chính sách quản lý thuê bao di động trả trước, thúc đẩy phát triển thuê bao di động trả sau và quản lý cạnh tranh hiệu quả trong lĩnh vực viễn thông.
Thời gian vừa qua, Bộ TT&TT và các nhà mạng đã làm rất quyết liệt trong việc triển khai thu hồi SIM kích hoạt sẵn trên thị trường và đã thu hồi khoảng 24 triệu SIM. Nhưng trên thực tế thuê bao khai không đúng thông tin còn nhiều, SIM rác cũng còn nhiều. Gần đây bắt đầu tái xuất hiện tin nhắn rác và cuộc gọi rác gây phiền nhiễu cho người dùng di động.
Bộ trưởng lưu ý nhà mạng Vietnamobile để tồn tại nhiều tin nhắn rác phát tán từ các thuê bao của nhà mạng này. Bộ trưởng yêu cầu trong thời gian tới, Bộ TT&TT và các Sở TT&TT tiếp tục kiên quyết xử lý vấn nạn SIM rác, tin nhắn rác, trong đó phải kiên quyết thu hồi SIM kích hoạt sẵn.
“Nếu không xử lý nghiêm sẽ có nhiều hệ lụy, ai dám chắc một ngày nào đó khủng bố không dùng SIM rác để làm chuyện tệ hại, khi đó ai chịu trách nhiệm. Bản thân tôi cũng bị nhiều cuộc gọi rác làm phiền, tôi đã cung cấp ngay các số gọi rác để nhà mạng xử lý ngay”, Bộ trưởng nói.
Nghị định 49 có hiệu lực từ ngày 24/7/2017, tính đến thời điểm này các nhà mạng đã bắt đầu triển khai để thực hiện quản lý thuê bao trả trước theo các quy định mới trong Nghị định 49, trong đó có quy định về cập nhật thông tin thuê bao và chụp ảnh thuê bao.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Có xe riêng hơn 10 năm nhưng hè này lần đầu anh Hùng Nguyễn lái ôtô đi du lịch cùng gia đình. Chuyến đi một tuần của anh khởi hành từ Hà Nội và điểm cuối là Hội An, Quảng Nam. Trên đường đi anh dừng hai đêm ở Quảng Bình, Đà Nẵng và hai đêm ở Huế, Nghệ An lúc trở về.
Chọn di chuyển bằng ôtô vì vé máy bay đắt nhưng chuyến đi trở thành trải nghiệm "hay và mới lạ" với cả gia đình. "Tự lái xe mới thấy Việt Nam đẹp quá", anh Hùng nói sau khi trở về Hà Nội.
" alt="Du khách miền Bắc thích du lịch tự lái dịp hè" />Du khách miền Bắc thích du lịch tự lái dịp hè- Được đánh giá là hai thí sinh mạnh nhất trong đội HLV Nguyễn Hải Phong, Ưng Đại Vệ và Đoàn Thế Lân khiến nhiều người không khỏi tiếc nuối khi bất ngờ dừng chân sớm tại Sing my song - Bài hát hay nhất.
Sau đêm mở màn của đội HLV Đức Trí diễn ra thành công, các thành viên trong đội HLV Nguyễn Hải Phong cũng chính thức nhập cuộc với phần thi của mình.
Tiết mục Chí Phèo của Bùi Công Nam
Play" alt="Hồi ức Phan Mạnh Quỳnh gây sốt Sing my song" />Hồi ức Phan Mạnh Quỳnh gây sốt Sing my song
Sau khi người đại diện của mình lên tiếng yêu cầu hiện tượng cover Hương Ly phải gỡ các bài cover ca khúc của Khắc Việt mà không xin phép, phía Hương Ly đã gọi điện xin lỗi nam ca sĩ.
Đáp lại, Khắc Việt có những chia sẻ trên trang cá nhân. Nam ca sĩ cho biết, sau sự việc anh nhận được quá nhiều cuộc gọi từ quản lý, chồng của Hương Ly và những người khác để xin cho hiện tượng cover này.
Khắc Việt chấp nhận lời xin lỗi, bỏ qua cho vợ chồng Hương Ly vì không muốn dồn ai đến đường cùng. Tuy nhiên, nam ca sĩ cũng có đôi lời muốn nhắc nhở Hương Ly.
Khắc Việt vừa tổ chức liveshow miễn phí cho sinh viên tại Hà Nội. "Tiền không phải là vấn đề với anh, không phải anh đi đòi tiền tác quyền bài hát. Cái anh đòi đó là lời giới thiệu tên tác giả sáng tác bài hát. Sự việc hôm nay coi như một lời cảnh báo với em, khi bước từ thế giới online ra sân khấu thực, trước khi muốn làm 1 nghệ sĩ chính thống, điều đầu tiên hãy học cách tôn trọng những đàn anh đi trước. Khi anh bắt đầu mới vào nghề và đến tận bây giờ, anh luôn cúi chào tất cả những anh chị đồng nghiệp, kể cả các em đồng nghiệp, hãy tôn trọng và giới thiệu đầy đủ tên tác giả đã viết ra ca khúc mà mình hát, đó là điều tất cả các tác giả luôn mong muốn không chỉ riêng anh.
Sau cuối, chúc vợ chồng em Ly sức khoẻ, chắc cũng quá nhiều sự dồn dập đến với vợ chồng em lúc này, hãy nhớ ngày hôm nay nhé, coi như là bài học vỡ lòng của em khi chuẩn bị bước vào nghề", Khắc Việt viết.
Hiện tượng Hương Ly Phía dưới bài đăng của Khắc Việt, nhiều nghệ sĩ cũng như người hâm mộ ủng hộ cách hành xử này của nam ca sĩ.
Người mẫu Hồng Quế chia sẻ: "Vẫn là anh của em, cư xử như thế này mới là đàn anh. Các em nên học theo anh". Trong khi đó, ca sĩ Quang Hà cũng dí dỏm bình luận: "Lần nào tôi hát cũng to rõ ràng giới thiệu cả tên nhạc sĩ Khắc Việt đầy đủ đó nhé".
Ngoài ra, Khắc Việt cũng nhắn nhủ thêm khán giả ở phần bình luận, anh luôn hạnh phúc khi các bạn cover và lan toả những bài hát của mình với mục đích không lợi nhuận, còn khi đã sử dụng vào mục đích kinh tế và là 1 ca sĩ đi hát thì mọi chuyện lại khác.
Trả lời truyền thông, phía Hương Ly cũng cho biết cô đã xin lỗi Khắc Việt và mọi việc đã được giải quyết ổn thỏa.
Trước đó, người đại diện của Khắc Việt lên tiếng tố Hương Ly cover bài hát "Bước qua đời nhau" do Khắc Việt sáng tác mà không xin phép. Vụ việc khiến Hương Ly cùng ê-kíp bị ném đá nhiều hơn sau vụ lùm xùm âm nhạc với ca sĩ Đức Phúc.
Hà Lan
Sau lùm xùm với Đức Phúc, Hương Ly lại cover ca khúc của Khắc Việt không xin phép
- Theo quản lý của Khắc Việt, Hương Ly đã cover ca khúc "Bước qua đời nhau" của Khắc Việt mà không xin phép tác giả.
" alt="Khắc Việt chấp nhận lời xin lỗi của hiện tượng cover Hương Ly" />Khắc Việt chấp nhận lời xin lỗi của hiện tượng cover Hương LyNhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- Hướng dẫn nhập học lớp 10 công lập ở Hà Nội
- Những bữa cơm ngộ nghĩnh 'trị' chứng biếng ăn cho con của người mẹ trẻ
- Khởi sự kinh doanh, tăng quyền năng phụ nữ
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Người già chăm chỉ học đàn hát, bù đắp cho thanh xuân thiếu thốn
- Huế lên tiếng về việc nghệ sĩ bị lãnh đạo tranh suất đi nước ngoài
- ạn muốn hẹn hò tập 497: Người đàn ông Đồng Tháp nguyện giao hết tiền bạc cho bạn gái
-
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:53 Nhận định bóng ...[详细]
-
Thi tài năng diễn viên múa toàn quốc năm 2020
Ngay từ thời điểm này, các diễn viên múa đang công tác tại đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp công lập và ngoài công lập; học sinh, sinh viên đang theo học chuyên ngành múa tại các cơ sở đào tạo văn hóa, nghệ thuật trên toàn quốc; thí sinh tự do từ 16 tuổi trở lên có thể đầu tư sáng tạo tác phẩm biểu diễn tham dự.
Thí sinh được sử dụng các tác phẩm đã công bố, không sử dụng tác phẩm đã biểu diễn và đoạt giải trong các cuộc thi, liên hoan nghệ thuật do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam tổ chức; khuyến khích đăng ký các tác phẩm múa mới sáng tác.
Thi tài năng diễn viên múa toàn quốc năm 2020. Tác phẩm cần có nội dung và thông điệp rõ ràng. Tiêu chí xét giải thưởng được đánh giá qua các yếu tố: Kỹ thuật, kỹ xảo điêu luyện; Nghệ thuật diễn xuất sáng tạo; Ngôn ngữ hình thể và cảm xúc của diễn viên; Có sáng tạo riêng về hình thức thể hiện để bộc lộ tài năng.
Cuộc thi tổ chức thành 4 bảng, trong đó, bảng A - ballet cổ điển và ballet hiện đại; bảng B - Đương đại; bảng C - Dân gian dân tộc, dân tộc hiện đại và truyền thống; bảng D - Phong cách múa sử dụng các ngôn ngữ có tính chất đường phố như hiphop, popping, breakdance, locking… Ban Tổ chức sẽ trao giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích cho thí sinh, nhóm thí sinh xuất sắc mỗi bảng.
Tình Lê
Khỏa thân trong vở múa từ góc nhìn của biên đạo và diễn viên múa
Điều đầu tiên khiến công chúng sửng sốt trước vở múa đôi này chính là một trong hai vũ công hoàn toàn... không mặc trang phục trong lúc biểu diễn.
" alt="Thi tài năng diễn viên múa toàn quốc năm 2020" /> ...[详细] -
Cán bộ Thanh tra Chính phủ bị Nguyễn Cao Trí mua chuộc thế nào
Ngày 29/11, Tổng giám đốc Công ty Sài Gòn Đại Ninh Nguyễn Cao Trí bị VKSND Tối cao truy tố về tội Đưa hối lộ.5 cựu cán bộ Thanh tra Chính phủ bị cáo buộc Nhận hối lộ hoặcLợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Siêu dự án Đại Ninh được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp giấy chứng nhận đầu tư tại bốn xã ở huyện Đức Trọng cho Công ty Cổ phần Đầu tư Du lịch Sài Gòn Đại Ninh (do bà Phan Thị Hoa làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc) với diện tích hơn 3.595 ha, tiến độ đầu tư từ năm 2010 đến 2018. Sau khi Thanh tra Chính phủ chỉ ra các sai phạm, kiến nghị thu hồi, ông Trí đã thỏa thuận để mua lại dự án.
Theo cáo trạng, ông Trí đã lợi dụng mối quan hệ và dùng tiền, lợi ích vật chất để móc nối, câu kết một số người có chức vụ quyền hạn trong các cơ quan Nhà nước tại Trung ương và tỉnh Lâm Đồng. Mục đích nhằm "điều chỉnh trái pháp luật" các quyết định đúng đắn của Nhà nước trong việc xử lý sai phạm để dự án không bị thu hồi, được giãn tiến độ. Từ đó, ông Trí mua lại dự án rồi "chuyển nhượng ngay để trục lợi".
" alt="Cán bộ Thanh tra Chính phủ bị Nguyễn Cao Trí mua chuộc thế nào" /> ...[详细] -
Những món ăn khiến người dùng ngã ngửa vì độ... sang chảnh
- Từ tổ yến, tu hài, vây cá mập… có giá hàng triệu đồng, nay một chiếc chân gà cũng được chào bán với giá 500 nghìn đồng. Thú ăn chơi sang chảnh này vừa xuất hiện tại một nhà hàng lớn tại Hà Nội.Cận cảnh săn đặc sản đắt như vàng trên đảo Quan Lạn" alt="Những món ăn khiến người dùng ngã ngửa vì độ... sang chảnh" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:47 Nhận định bóng ...[详细]
-
Xúc động những bức ảnh biết kể chuyện cuộc sống
Mỗi bức ảnh là một câu chuyện xúc động về chính cuộc sống của các em dân tộc thiểu số kéo người ta về một khoảng trời tuổi thơ. Khung trời đó là gia đình, bè bạn thân thương, là nơi mà những vất vả, cơ cực của cha mẹ, của những người xung quanh trở thành động lực tiếp bước cho tương lai, là nơi ôn lại những khoảnh khắc hồn nhiên của những trò chơi con trẻ,…
Tất cả những giây phút xúc động đó đều đã được tái hiện và lưu giữ trong 120 bức ảnh đẹp nhất được chụp bởi 49 em dân tộc thiểu số H’Mông, M’Nông, Raglai và Chăm đến từ 3 tỉnh Lào Cai, Đăk Nông và Ninh Thuận trong “Chương trình “Tiếng nói qua ảnh” (Photo Voice).
“Mỗi gia đình đều có bố mẹ để cuộc sống được hạnh phúc”
Tôi tình cờ gặp em Giàng Thị Chư khi em đang tha thẩn bên bức ảnh mình chụp. Khi được hỏi, em kể về bức ảnh của mình một cách say sưa như thể đang bộc bạch cuộc sống của mình với chính tôi. Em kể em chụp khoảnh khắc mẹ mình đang vất vả chuẩn bị bữa cơm trưa. Đó là thời điểm mẹ em bận rộn nhất: “Trưa mẹ em đi làm đồng về là lại sà vào bếp tật bật chuẩn bị bữa trưa cho em và bố, rồi chiều lại tất bật ra đồng”.
Bức ảnh người mẹ đang tất bật chuẩn bị bữa trưa cho gia đình được em Giàng Thị Chư chụp lúc 12 giờ trưa.
Em thực sự đã khiến tôi bất ngờ trước suy nghĩ của một đứa trẻ dân tộc H’Mông chỉ mới 7 tuổi. Không chỉ là một cô bé có tinh thần hiếu học, nhận thức được “sức nặng” của từng con chữ mà em còn thể hiện tình yêu thương cha mẹ trong từng hành động rất nhỏ. Em học Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai. “Tất cả các môn em đều thích học. Mỗi lần ở lớp, em cũng được các thầy cô giáo khen tiến bộ nhiều, cho điểm 8, điểm 9 và điểm 10. Tất cả các năm học em đều được học sinh giỏi. Em sẽ quyết định theo con đường học vấn. Khi nào rảnh thời gian, em sẽ giúp bố mẹ làm việc mà em có thể làm được”.
Người H’Mông hay nấu rau cải trong chảo, cách nấu rau này rất dễ làm, chỉ thái xong cho mỡ vào chảo cho nóng rồi đổ rau và bỏ muối iot và mì chính rồi đảo đều. Còn nấu dưa phải thái nhỏ rồi cho nước nóng, rau và nước phải bằng nhau. Nếu cho nước ít, rau sẽ thối và không ăn được, nếu cho nước nhiều thì rau không ngon vì không đủ độ chua.
Em chia sẻ: “Cách nấu rau, xào rau em cũng biết làm nhưng cách nấu dưa thì em chưa biết. Em rất thích ăn dưa và thích học để làm được dưa nhưng em còn ít tuổi, chưa làm được, còn phải xem bố mẹ làm nhiều và mình phải tập”.
Cũng giống như các hộ gia đình khác trong thôn, cuộc sống nhà em tuy cũng nghèo và khó khăn nhưng bố mẹ em vẫn cố gắng làm việc. Bố mẹ em đều làm nông và năm nay đã gần 60 tuổi.
Đôi mắt em rưng rưng khi nhắc đến ước mơ của mình, “Em mong muốn tất cả mọi người trong gia đình đều có bố mẹ và không phân biệt đối xử với nhau, chơi thân thiết với bạn bè và quý trọng thầy cô giáo, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, giúp bố mẹ làm những công việc vặt. Mỗi gia đình đều có bố mẹ để cuộc sống được hạnh phúc”.
Bức tranh khiến em nhớ lại thời ấu thơ của mình: “Thời bé, em thấy mẹ em vẫn làm những công việc này cho bà em. Bà ngoại em vừa mới qua đời được một tháng. Mẹ em cũng đang rất buồn. Mỗi lần em về thăm bà, bà thường nấu những món mà em thích nhất và mua quần áo mới cho em”.
Ký ức “trốn ngủ trưa” để được chơi cùng nhau và bài học tự lập
Bức ảnh của em Lừu Thị Lếnh, dân tộc H’Mông, Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học xã Mản Thẩn, Huyện Simacai, tỉnh Lào Cai mô tả về một giờ chơi bập bênh của các em sau giờ ăn trưa ở trường học.
Em tâm sự, ở trường các bạn không thường xuyên ngủ. Các em đã “trốn ngủ trưa” để ra chơi cùng nhau. “Qua bức ảnh, em muốn các bạn tham gia nhiều hoạt động vui chơi giải trí hơn để có thể giảm bớt căng thẳng sau giờ học. Trên lớp các em cũng được tham gia phát biểu ý kiến, tuy nhiên vẫn rất cần những giờ ra chơi”.
Trẻ em rất cần những giờ ra chơi để giải tỏa căng thẳng và hòa nhập.
Với em, giờ ra chơi còn là những giờ phút đáng quý để những người bạn ở bên nhau và hiểu nhau hơn. Em nhớ về ngày đầu tiên lên trường bán trú học và ở cùng một người bạn. “Bạn ấy tên là Dủa, kém em một tuổi. Bạn hoạt bát, chăm học và rất hòa đồng, cởi mở”. Có một thời gian, em và bạn đã phải chia tay nhau. Em chuyển đi một nơi khác do hoàn cảnh gia đình. Nhưng hiện tại, “em không còn buồn nữa vì hiện tại có cơ hội được gặp lại bạn ấy”.
Em xúc động khi nhớ về ấu thơ: “Có khi em chơi trò cầu bập bênh bị ngã nhưng không những không đau mà cảm thấy rất vui. Em nhớ về những ngày thơ bé được chơi cùng các bạn trong xóm. Bây giờ, thỉnh thoảng, sau khi học bài xong, em thường chơi trò đó với các bạn”.
Một bức ảnh khác của em đã lưu giữ một khoảnh khắc vô cùng ý nghĩa khi trong thời gian học thực hành chụp ảnh, em đã học được cách tự lập. Sau mỗi giờ ăn, mỗi bạn phải tự rửa chiếc cặp lồng inox của mình. Em đã hiểu “Người nào ăn được thì cũng rửa bát được". Mọi việc phải được tự làm thì mới có ý nghĩa. Hơn thế nữa, em muốn các bạn phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm, để tốt cho sức khỏe.
Ảnh em Lừu Thị Lếnh chụp một giờ rửa “bát” sau khi ăn trưa đầy hào hứng của các bạn trong lớp. Em cho biết đó là một bài học về tinh thần tự lập
Em còn nhớ như in những khi lấy nước để rửa cập lồng. Nguồn nước cách đó 1km nên thầy giáo đã giúp đỡ các em dòng ống nước từ nguồn về cho chúng em để chúng em tự rửa bát của mình. Em nhận thấy nước với cuộc sống là rất quý giá và sẽ luôn bảo vệ nguồn nước.
Bảo tồn nét đặc sắc văn hóa của dân tộc mình
Em Nguyễn Văn Hòa, tác giả của bức tranh “Lễ cổ động các anh thanh niên lên đường nhập ngũ” chia sẻ, khi được giao máy ảnh để chụp, đề tài em thích nhất là cuộc sống xung quanh của em và những văn hóa của dân tộc mình. Nét văn hóa nổi bật của dân tộc Chăm của em là các lễ hội và tiếng trống, tiếng khèn của người Chăm.
Em Nguyễn Văn Hòa, 14 tuổi, học sinh lớp 8/1, Trường Trung học cơ sở Hà Huy Tập, Ninh Thuận đứng cạnh bức ảnh chụp lễ cổ động các anh thanh niên để các anh lên đường nhập ngũ trong bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình.
“Em cảm thấy văn hóa của dân tộc mình rất đa dạng. Nó có rất nhiều thứ mà em phải tìm hiểu thêm. Thông qua bức ảnh của mình, em mong nét văn hóa của dân tộc mình sẽ được lưu giữ mãi và truyền lại cho con cháu sau này để giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình”, suy nghĩ đó của em đã đánh thức biết bao người trẻ trong cuộc sống hội nhập ngày hôm nay.
Em chia sẻ nỗi buồn trước thực trạng: chỉ có những ngày lễ lớn, người dân quê em mới mặc những trang phục truyền thống và cảm thấy “rất tự hào về bộ trang phục mình đang mặc. Giới trẻ hiện nay thích mặc những bộ trang phục hiện đại, phô trương. Muốn chụp lại những bức ảnh để lưu giữ nét văn hóa của dân tộc mình. Em muốn tuyên truyền cho các bạn biết nét văn hóa của dân tộc mình như thế nào”.
Đỗ Dung
" alt="Xúc động những bức ảnh biết kể chuyện cuộc sống" /> ...[详细] -
Sự nghiệp đóng phim khiến khán giả 'phẫn nộ' của Kim Oanh
Kim Oanh chuyên trị vai phản diện.
Kim Oanh là một trong những diễn viên ghi dấu ấn với các vai phản diện trên truyền hình, hầu như vai nào chị đảm nhiệm cũng sắc sảo, cá tính. Chia sẻ trong chương trình Về nhà xem phim trên VTV mới đây, Kim Oanh nói nếu dùng một từ để nói về các vai diễn đó là "phẫn nộ".
"Khán giả xem Oanh từ phim đầu tiên là Sóng ở đáy sông. Hồi đó Oanh vẫn còn trẻ, đang đi ngoài đường các cô các bà phi ra chỉ thẳng mặt chửi bới thậm tệ ở Hàng Khay ngay Bờ Hồ. Đầu tiên Oanh thấy xấu hổ nhưng sau đó Oanh thích và còn tự hào về điều đó nữa. Lúc đó Oanh cứ đứng cười mà càng cười cô ấy càng chửi đến mức chồng cô ấy phải giằng ra", nữ diễn viên vừa cười vừa kể lại.
Cô bị ăn tát trong phim 'Đừng bắt em phải quên'. Điểm lại các phim từng đóng gần như vai nào Kim Oanh cũng bị ăn tát. Sau vai diễn đầu tiên, Mây trong Sóng ở đáy sông, các đạo diễn thường giao cho Kim Oanh những vai đanh đá dù trong trường cô toàn vào những vai hiền lành, trong sáng. Khi vào vai phản diện, nữ diễn viên nói cô không phải chuẩn bị nhiều phần vì năng khiếu bẩm sinh, phần vì trí tưởng tượng tốt nhờ đọc và cảm nhận từ các tác phẩm văn học.
Khi được hỏicó nhớ đã ăn bao nhiêu cái tát trong nghiệp diễn?Kim Oanh chia sẻ: "Chưa có phim nào Oanh tham gia mà không bị ăn tát, chốt lại là như vậy. Vì mình đóng những vai xứng đáng bị ăn tát khán giả mới thoả mãn được. Nhiều khán giả căm ghét vai phản diện nhưng nếu như không có vai phản diện lấy đâu ra tâm trạng yêu những vai chính diện? Những người tốt bình thường người ta yêu bình thường thôi nhưng có người gây hại khán giả mới thương những vai chính diện".
Kim Oanh nói chưa bao giờ hối tiếc vì vào những vai đanh đá. Kim Oanh bảo nếu trích ra phim nào cô đóng cũng có cảnh tát. "Trong phim Những ngọn nến trong đêmOanh cũng bị ăn tát rất nhiều. Trước Đừng bắt em phải quên, trong phim Chiều ngang qua phố cũcũng bị tát". Kim Oanh nói đùa nếu phim nào cô đóng mà không có cảnh bị ăn tát còn xin bổ sung cảnh đó. Bị ăn đòn nhiều, thậm chí bị khán giả phong cho là nữ diễn viên bị ghét nhất màn ảnh Việt nhưng Kim Oanh nói cô chưa bao giờ hối tiếc vì vào những vai đanh đá.
Trích đoạn phim 'Đừng bắt em phải quên':
Mỹ Anh
NSƯT Kim Oanh: Thanh Sơn nói tôi 'là diễn viên bị ghét nhất màn ảnh'
Trò chuyện với VietNamNet, NSƯT Kim Oanh đã có những chia sẻ xung quanh vai diễn Linh trong ''Đừng bắt em phải quên'' và những vai phản diện đậm dấu ấn của mình.
" alt="Sự nghiệp đóng phim khiến khán giả 'phẫn nộ' của Kim Oanh" /> ...[详细] -
Tự hào áo dài Việt Nam trong ngày hội Di sản Văn hóa quốc tế tại Nam Phi
11 bộ trang phục áo dài thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc và hình ảnh đất nước Việt Nam trong chương trình biểu diễn nghệ thuật Ngày hội Di sản Văn hóa quốc tế tại Nam Phi.
Ngày 28/9/2019, chương trình nghệ thuật kỷ niệm Ngày hội Di sản Văn hóa quốc tế tại Nam Phi do Hiệp hội Phu nhân các phái đoàn ngoại giao tại Nam Phi (IDSA) tổ chức thu hút sự tham gia của 28 nước với hơn 30 tiết mục biểu diễn. Việt Nam tham gia hai tiết mục: trình diễn áo dài truyền thống và múa dân gian.
Bộ sưu tập áo dài với chủ đề Bắc – Trung – Nam, với họa tiết in trên tà áo là những địa danh mang tính biểu tượng quốc gia, trải dọc từ Bắc vào Nam gồm: Hồ Hoàn Kiếm, Văn Miếu, Cầu Long Biên, Sa Pa, vịnh Hạ Long, Đại nội Huế, chùa Thiên Mụ, phố cổ Hội An, chợ Bến Thành, và Sài Gòn hoa lệ, do nhà thiết kế Anh Thư thiết kế được trình diễn trên nền nhạc dân gian đương đại và lời thuyết minh về từng địa danh nổi tiếng gắn bó với chiều dài lịch sử và văn hóa dân tộc, đã tạo được ấn tượng mạnh mẽ trong mắt bạn bè quốc tế, thể hiện vai trò “sứ giả văn hóa” của chiếc Áo dài truyền thống Việt Nam.
10 bộ áo dài mang hình ảnh của 10 địa danh biểu tượng đất nước, cùng 1 bộ áo dài “verdette” được thiết kế cầu kỳ với màu cờ và sao vàng tổ quốc, những đóa hoa sen và chim hạc tượng trưng cho hòa bình, thịnh vượng của đất nước đã được các người mẫu không chuyên trình diễn trong niềm tự hào dân tộc sâu sắc, với sự hướng dẫn trực tiếp về kỹ thuật biểu diễn chuyên nghiệp của siêu mẫu kỳ cựu Trần Bảo Ngọc.
Bộ áo dài đặc biệt mang hình ảnh cờ tổ quốc và biểu tượng quốc hoa cùng nhà thiết kế Anh Thư đã nhận được sự cổ vũ nhiệt liệt của bạn bè quốc tế.
Chương trình được tổ chức trong khuôn viên Đại sứ quán Hàn Quốc tại thủ đô Pretoria, Nam Phi, thu hút sự quan tâm của khoảng 300 khách tham dự đến từ 28 cơ quan đại diện ngoại giao. Toàn bộ tiền vé thu được tại sự kiện sẽ được sử dụng để gây quỹ từ thiện nhằm góp phần hỗ trợ cho các trung tâm bảo trợ xã hội tại nước sở tại.Áo dài vốn được xem là quốc phục của người Việt, là sự vận động, cách tân cả kỹ thuật lẫn mỹ thuật trong quá trình phát triển khiến Áo dài luôn hiện đại, phù hợp với tiến trình xã hội. Áo dài Việt Nam không chỉ là trang phục đẹp, là biểu tuợng về văn hoá, mà lâu nay, tà áo dài đã trở thành một “đại sứ văn hoá” của Việt Nam.
Huyền Sâm (từ Pretoria, Nam Phi)
" alt="Tự hào áo dài Việt Nam trong ngày hội Di sản Văn hóa quốc tế tại Nam Phi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Pha lê - 27/03/2025 17:02 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đám tang nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Đúng 10 giờ, xe đưa linh cữu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đến quàn tại Nhà Tang Lễ TP. HCM ở quận 3, TP. HCM.
Con cháu cố nhạc sĩ nhiều người ở Hà Nội, vừa hay tin đã đặt máy bay để vào TP. HCM nên chưa kịp có mặt sáng nay. Đến Nhà tang lễ thành phố có ông Nguyễn Văn Phúc (sinh năm 1935), em trai nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Ông là nguyên Hiệu phó trường Sân khấu Điện ảnh TP. HCM, từng đóng phim Dù gió có thổi. Tiếp chuyện chúng tôi là bà Thanh Mai, vợ ông Phúc. "Bác đi rất nhẹ nhàng", bà nói. Hay tin anh chồng mất, cả nhà đã có mặt ở Nhà tang lễ từ sớm. Bà Mai cho biết, gia đình cố nhạc sĩ có 5 anh chị em (gồm 2 nữ, 3 nam), trong đó anh chị cả nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đều mất khi tuổi rất cao, như người chị cả mất năm 99 tuổi. "Hai anh em chúng tôi không sống với nhau nhiều. Năm 1945, anh ấy đi Việt Minh, hết chiến tranh lại làm công tác văn nghệ. Tôi ở nhà với mẹ, đến năm 1954 mới đi làm. Anh ấy là anh thứ 3 trong 5 anh chị em, đẹp trai nhất nhà", ông Phúc nói. Linh cữu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Rất nhiều nhạc sĩ như Trương Tuyết Mai, Vĩnh Lai, Phạm Minh Tuấn, Trần Hữu Bích, Thế Hiển,... đã đến viếng ông. Nhạc sĩ Trần Long Ẩn, chủ tịch Hội Âm nhạc TP. HCM dẫn đoàn đến viếng sau buổi họp ở hội. Chị Thương, cháu người vợ thứ hai của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, là người chăm sóc ông trong ngôi nhà nhỏ ở phường Đa Kao, Quận 1, TP. HCM suốt 30 năm nay cho đến khi ông mất. Cạnh chị là chắt nội của ông. "Cuối đời, bác chỉ ước gặp con gái nhưng không kịp. Bác mất do tuổi già chứ không phải bệnh, nói ông lao phổi là không đúng", chị kể. Chị cũng đính chính, cuộc sống cuối đời ông không quá túng thiếu. Cố nhạc sĩ có lương hưu hơn 6 triệu/tháng, chính quyền Hà Tĩnh gửi ông 5 triệu/tháng, chưa kể các khoản tiền nhỏ khác. Chị Thương cũng nói, khoảng 3 ngày cuối đời, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý bị xổ ruột, đi ngoài liên tục. Thông thường, khi chị cho ông uống thuốc sẽ bớt đi ngoài nhưng lần này không hiệu quả. Vì cố nhạc sĩ hễ ăn là ói ra nên chị cho ông uống sữa, tình trạng kéo dài 1 ngày thì ông mất. Chị kể: "Ông đi nhẹ nhàng lắm, không trăn trối gì, tôi kêu "Dượng ơi" mà ông nhắm mắt lại, thế là đi luôn". Tết mấy năm nay, chị Thương có đưa ông về Bảo Lộc đón Tết để ông tận hưởng không khí lạnh. Vậy mà ông đã đi trước khi năm mới sang. Chia buồn của nhà thơ, nhà văn Lưu Trọng Văn, con trai cố thi sĩ Lưu Trọng Lư. Một lời chia buồn khác được viết cẩn thận. Sinh thời, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý được mọi người yêu quý vì tính cách và nể phục sự nghiệp âm nhạc đồ sộ. Chị Thái Linh (65 tuổi), con gái thứ 2 cố nhạc sĩ, cũng chính là em bé đi vào âm nhạc nước nhà qua ca khúc "Mẹ yêu con". Chị mặc áo tang đón tiếp các khách viếng vì chị gái Như Mỹ ở Hà Nội chưa về kịp. "Hôm qua, ông đi vào ngày rất đẹp, ông đi rất nhanh, thanh thản, chúng tôi mừng cho ông", chị nói. Theo chị, gia đình cũng muốn phát nhạc của ông sáng tác cho ông vui, nhưng quy định Nhà tang lễ Thành phố không đồng ý nên thôi. Bên Hội Âm nhạc TP định an táng ông ở Nghĩa trang TP nhưng cố nhạc sĩ đã ký hợp đồng để yên nghỉ ở Nghĩa trang hoa viên Bình Dương khoảng 5 - 6 năm trước. "Ông rất cưng tôi. Hồi nhỏ, hai bố con ngủ trong căn nhà tập thể ở số 96 Phố Huế, hễ đi toilet tôi đều phải gọi ông vì phía sau nhà tối lắm, sợ lắm. Tôi bây giờ 65 tuổi trông thế này thôi chứ hồi em bé tròn trĩnh đáng yêu lắm. Ông viết bài "Mẹ yêu con" cho tôi, bài hát mà hễ nghe ở bất cứ đâu, tôi cũng có thể khóc ngay. Tôi nhớ khoảng năm 1972, tôi tốt nghiệp THPT, sắp đi Nga học thì xuất hiện một đơn tố cáo nặc danh khiến việc đi học trì hoãn 1 năm, đó là lần đầu tôi thấy ông khóc. Cả đời ông vắt kiệt sức cho âm nhạc rồi, tôi muốn ông được yên, sớm siêu thoát", chị tâm sự. Cụ Nguyễn Văn Phúc tay bắt mặt mừng NSND Trần Hiếu - ca sĩ thể hiện thành công nhiều ca khúc bất hủ của anh trai mình. Nghệ sĩ Trần Hiếu nói, anh kém nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý một con giáp nhưng thân thiết như anh em, bạn bè. Ông rất yêu tính cách của đàn anh vì "trước sau như một, không như người ta cứ lúc thế này khi thế khác". Thời trẻ, hai anh em thường xuyên gặp nhau, nếu Trần Hiếu viết nhạc thì cụ Tý là người nghe đầu tiên. Ngược lại, cụ Tý viết nhạc thì anh luôn được hát trước. Về tình hình của mình, NSND Trần Hiếu nói, ông vẫn khỏe mạnh bình thường. Quyền Linh đến thăm đúng lúc ông bị ốm, mà tuổi già bị bệnh vặt là chuyện bình thường. Cuộc sống ông không quá khó khăn hay thiếu thốn như mọi người nghĩ. Vợ chồng Trần Hiếu sống trong căn hộ chung cư 49m2 ở Hà Nội khoảng 10 năm nay rất tốt. "Chắc người trẻ thương chúng tôi chứ người già chúng tôi quen vậy rồi", ông cười. Bài và ảnh: Gia Bảo
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý qua đời ở tuổi 94
Gia đình nhạc sĩ "Mẹ yêu con" xác nhận tin ông qua đời chiều 26/12, hưởng thọ 94 tuổi.
" alt="Đám tang nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
Trẻ nghỉ học vì nCoV nhưng lại được bố mẹ cho đến di tích đông người
Sáng 11/2, Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp cùng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Bộ VHTT&DL tổ chức Hội nghị triển khai Công tác phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra.
Cuộc họp có sự tham dự của ông Vũ Chiến Thắng, Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ, Hòa Thượng Thích Thanh Nhiễu - Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng trị sự Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cùng đại diện các ban ngành.
Ông Vũ Chiến Thắng Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ yêu cầu tăng cường tuyên truyền nhận thức rõ nguy hiểm, vai trò từng cá nhân trong cộng đồng. (Ảnh: Quang Vinh) Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đánh giá, việc Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam có công văn từ sớm, chỉ đạo kịp thời các cơ sở tôn giáo thực hiện nghiêm khuyến cáo của Bộ Y tế, phát khẩu trang cho khách thập phương và Phật tử, tạm dừng các lễ hội, tạm dừng các khóa tu đông người, chỉ tổ chức các lễ cầu an quy mô nhỏ… là rất tích cực.
Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên đề nghị Giáo Hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục triển khai tuyên truyền tích cực, dài hơn hơn đến Phật tử và người dân đi lễ thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng dịch. Bộ Y tế vẫn sẽ tiếp tục cung cấp thông tin chính thống, kịp thời tới Giáo hội và các cơ quan hữu quan. Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nhận định, hiện việc kiểm soát dịch bệnh được thực hiện tốt, nhưng không vì thế mà chủ quan.
Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết, ngay sau khi có Công điện của Thủ tướng Chính phủ, Giáo hội đã có văn bản gửi Ban Trị sự giáo hội các tỉnh thành đề nghị thực hiện nghiêm túc.
Hàng loạt các lễ hội lớn như Yên Tử, Tam Chúc… dừng khai hội, lễ hội chùa Hương giảm quy mô. Các khóa tu, lớp học ở chùa Giác Ngộ (TP.HCM) hoãn tổ chức. Đặc biệt, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã chỉ đạo Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc dừng mọi hoạt động, kể cả lễ giỗ Tổ - chỉ có nội bộ nhà chùa làm lễ.
Thượng tọa Thích Đức Thiện cho biết, số lượng người dân đi lễ rất thưa vắng do ý thức được việc phòng chống dịch bệnh, Giáo hội sẽ tiếp tục có văn bản khuyến cáo đến các chùa, không được chủ quan, không để điều đáng tiếc xảy ra.
"Các cháu được cho nghỉ học vì nCoV nhưng lại được bố mẹ cho đi đến các di tích đông người" - bà Ninh Thị Thu Hương chia sẻ. Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ VHTT&DL Ninh Thị Thu Hương cho rằng, nhiều nơi vẫn chủ quan lơ là với dịch bệnh.
"Trong thời gian qua, tôi được Bộ trưởng Bộ VHTTDL giao làm Trưởng đoàn đi kiểm tra việc thực hiện phòng chống dịch bệnh tại các Lễ hội.
Đoàn kiểm tra đi hầu như không thông báo, đến hoàn toàn bất ngờ. Chúng tôi không chỉ đi kiểm tra các lễ hội lớn mà còn kiểm tra cả các di tích nhỏ, lễ hội rất nhỏ. Cơ bản, việc tuyên truyền phòng chống dịch bệnh đang được thực hiện tốt. Tuy nhiên, cũng có nhiều nơi còn chủ quan, lơ là.
Thời gian qua, đoàn đã đi kiểm tra ở một số chùa như Tam Chúc, Cái Bầu, tại đây, việc tuyên truyền có gián đoạn. Không có các biện pháp thực hiện phòng dịch ở Tam Chúc. Có gia đình còn mang cả trẻ con đi lễ, nhưng không hề đeo khẩu trang. Các cháu được cho nghỉ học để ở nhà phòng dịch nhưng lại được bố mẹ cho đi đến các di tích đông người. Chỉ có khoảng 50% người đi lễ đeo khẩu trang, vào chùa hầu hết là bỏ khẩu trang ra.
Việc tuyên truyền phòng dịch ở chùa Tam Chúc khiến cho đoàn kiểm tra thấy chưa yên tâm. Không hề có hệ thống loa hay biển báo nhắc nhở du khách. Đề nghị Giáo hội có biện pháp tuyên truyền tích cực hơn.
Một số lễ cầu an đầu năm ở Lảnh Giang (Hà Nam), Đền Mẫu (Hưng Yên), khóa lễ chỉ khoảng 20 người nhưng không ai đeo khẩu trang cả. Chùa Ba Vàng phát nilon buộc giầy cho du khách, những chiếc túi này sau đó quay vòng, cứ trao tay hết người này đến người kia như thế nguy cơ lây lan nCoV không nhỏ. Chính vì thế cần có những biện pháp mạnh hơn nữa để cả hệ thống chính trị vào cuộc. Bộ VHTT&DL sẽ cùng các bộ ngành để kiểm soát dịch an toàn hiệu quả nhất", bà Ninh Thị Thu Hương chia sẻ.
Thượng tọa Thích Đức Thiện chia sẻ, đeo khẩu trang đi lễ chùa không có gì là bất kính cả. Thượng tọa Thích Đức Thiện cũng nhấn mạnh rằng, nếu Phật tử có đi lễ chùa mà đeo khẩu trang khấn vái cũng không có gì là bất kính cả, nó vẫn vẫn đảm bảo niềm tin tâm linh. Hiện các khóa tụng kinh cũng vẫn đeo khẩu trang.
Chùa Vĩnh Nghiêm TP.HCM là cơ sở tôn giáo đầu tiên thực hiện phát khẩu trang cho người dân đi lễ. Hiện việc trang bị khẩu trang, nước rửa tay diệt khuẩn được thực hiện ở nhiều chùa trên toàn quốc.
Ông Vũ Chiến Thắng, Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ nhận định, dịch bệnh diễn ra vào đầu năm, lại đúng vào mùa lễ hội, chính vì thế các hoạt động tâm linh tôn giáo phải quán triệt các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Ông Vũ Chiến Thắng yêu cầu Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục quán triệt các khuyến cáo của Bộ Y tế và Bộ VHTTDL. Tăng cường tuyên truyền nhận thức rõ nguy hiểm, vai trò từng cá nhân trong cộng đồng, không chỉ là trên văn bản. Trong các khóa tu, khóa lễ nên lồng nội dung tuyên truyền vào. Nên thành lập các ban thiện nguyện, có kiểm tra, nhắc nhở phê bình, không tuyên truyền suông, tuyên truyền chung chung. Đồng thời mở chuyên mục trên các trang thông tin của Giáo hội khuyến cáo liên tục, nhắc nhở tại các cơ sở thờ tự.
Trong thời gian tới, Ban Tôn giáo Chính phủ sẽ tiếp tục làm việc với các tôn giáo khác cũng về vấn đề phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra.
Tình Lê
Khách đi lễ Yên Tử được phát khẩu trang miễn phí
Dù không tổ chức khai hội như mọi năm nhưng vì là nơi đất Phật nên Chùa Đồng, Yên Tử vẫn có những tốp du khách hành hương về với chốn tổ linh thiêng.
" alt="Trẻ nghỉ học vì nCoV nhưng lại được bố mẹ cho đến di tích đông người" />
- Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
- Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm hai Thẩm phán TAND Tối cao
- NSND Hoàng Dũng kể về nụ hôn đầu trên sân khấu và người vợ tào khang
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Quỵt… tình?
- Phim của Mạnh Trường lên sóng sau 4 năm