您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Yassy Turkistan Turkistan với Taraz, 15h00 ngày 18/3: Nỗi đau kéo dài
Ngoại Hạng Anh2人已围观
简介ậnđịnhsoikèoYassyTurkistanTurkistanvớiTarazhngàyNỗiđaukéodàgiá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu Hồng Quân...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Siêu mẫu Quỳnh Hoa quyến rũ với váy áo mùa đông của Adrian Anh Tuấn
Ngoại Hạng AnhNhà thiết kế Adrian Anh Tuấn vừa trình làng bộ sưu tập Phố đôngtrong những ngày chuyển mùa cuối năm. "Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ những cô nàng thành thị, sau thời gian dài giãn cách cũng đến lúc được tự do hẹn hò, gặp gỡ trên con phố đông người. Những ngày mùa đông tuy lạnh nhưng thật ấm áp...", anh chia sẻ. Các mẫu váy áo mang tính ứng dụng cao, để người mặc có thể xuống phố hay hội họp, gặp gỡ bạn bè.
Những thiết kế mới nhất do siêu mẫu Quỳnh Hoa thể hiện. Theo nhà thiết kế, anh hướng đến tinh thần trang phục thời trang, nữ tính nhưng phù hợp để diện trong những ngày mùa đông se lạnh.
BST bao gồm 40 kiểu dáng thanh lịch, nhẹ nhàng và thời thượng dành cho cô nàng hiện đại. Các mẫu được may với chất liệu cao cấp cùng với nhiều phom dáng khác nhau phù hợp cho nhiều độ tuổi và mục đích sử dụng.
Ngoài các kiểu dáng váy đầm quen thuộc, BST mùa đông năm nay còn mang đến những chiếc áo choàng dạ cao cấp, những chiếc áo khoác ngắn và dài, vest và chân váy với nhiều chất liệu và màu sắc khác nhau. Người mặc có thể lựa chọn để phối phù hợp theo phong các cá nhân của mình.
Adrian Anh Tuấn ưu tiên những gam màu đơn sắc, tối giản cho trang phục như: đen, nâu, trắng, đỏ đô,... Phần phụ kiện được tiết chế tối đa. Ở vài mẫu váy, anh phối cùng các mẫu túi da trang trí logo độc quyền mang tên mình.
Adrian Anh Tuấn sinh năm 1980 tại TP HCM, tốt nghiệp Học viện thời trang quốc tế Kalawin - Esmod Guerre Lavigne tại Bangkok (Thái Lan). Anh theo đuổi phong cách thiết kế thanh lịch, tôn dáng, nhấn vào đường cắt gọn gàng và kỹ thuật xử lý vải. Trong gần 15 năm sự nghiệp, anh sáng tạo gần 100 bộ sưu tập lớn nhỏ, như Đào, Yên, Kẻ mộng mơ, Hiệu ứng những cánh bướm... được trình diễn tại các chương trình thời trang trong và ngoài nước.
Thúy Ngọc
MC Thanh Trúc gợi cảm trong áo dài tứ thân màu nổi
Nữ MC sinh năm 1995 lần đầu khoác lên mình trang phục áo tứ thân cách điệu của NTK Adrian Anh Tuấn.
">...
阅读更多Vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại
Ngoại Hạng Anh- Vai trò, khó khăn, thách thức đặt ra với người thầy trong xã hội hiện đại là những vấn đề được đặt ra để các nhà quản lý, các giáo viên, những người làm giáo dục bàn thảo tại Tọa đàm “Đổi mới giáo dục – Nhìn từ góc độ người thầy” diễn ra sáng ngày 11/11 do báo Đại biểu Nhân dân tổ chức. Bà Nguyễn Thị Mai Hoa - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng tham gia tọa đàm: "Chúng ta cần trả người thầy về đúng vị trí của người thầy, đúng tâm thế của người thầy, giúp cho người thầy có một môi trường làm việc an lành nhất”. ‘Làm thầy bây giờ rất nhiều rủi ro’
Câu chuyện áp lực của người thầy trong xã hội hiện đại được các khách mời nhắc đến nhiều nhất trong cuộc trao đổi.
Bà Nguyễn Thị Mai Hoa - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng cho rằng, trước hết người thầy phải chịu áp lực từ chính những đòi hỏi đổi mới.
“Đứng trước đòi hỏi đổi mới ấy, người thầy có yên tâm với kiến thức mình đang có không? Có yên tâm với phương pháp mình đang có không? Người thầy phải tự bồi dưỡng như thế nào để đáp ứng được chương trình đổi mới sắp tới? Đó là một áp lực rất lớn”.
Một áp lực khác mà bà nêu ra chính là áp lực từ phía phụ huynh và xã hội đối với người thầy.
“Xã hội đang có những yêu cầu, đòi hỏi rất cao và cũng rất chính đáng đối với nhà giáo. Ngày nay, sự quan tâm, đồng hành của phụ huynh với nhà trường rất tốt, rất tích cực, phụ huynh đóng góp rất nhiều trong nhà trường, nhưng bên cạnh đó sự giám sát của phụ huynh cũng là một áp lực không nhỏ đối với người thầy. Ngày xưa, người thầy được toàn quyền tạo ra sản phẩm ấy. Thầy có thể đặt ra yêu cầu rất cao, thực hiện những cách răn dạy của thầy mà phụ huynh không can thiệp vào. Chuyện thầy cô quát mắng học trò tôi không cổ xúy, nhưng cách đây 10-20 năm, nó không phải là vấn đề, còn bây giờ chỉ cần một hành động nhỏ thôi của thầy cô là thông tin tràn ngập trên báo chí, người thầy lập tức bị lên án”.
Cô giáo Bùi Thị Thủy, đại biểu Quốc hội, giáo viên Trường THPT Thạch Thành 4, tỉnh Thanh Hóa tham gia tọa đàm. Có 16 năm đứng trên bục giảng, bà Mai Hoa cũng bày tỏ sự chia sẻ với các thầy cô về vấn đề đạo đức học đường ngày nay.
Bà nói, đâu đó cũng sẽ có những thầy cô lên lớp, dạy cho hết giờ để ra, chứ không còn hoàn toàn đặt hết tâm huyết như cái cách người thầy cách đây 10-15 năm đã làm.
“Chúng ta cần coi đây là một thách thức lớn, giúp thầy cô tháo gỡ những thách thức này để trả người thầy về đúng vị trí của người thầy, đúng tâm thế của người thầy, giúp cho người thầy có một môi trường làm việc an lành nhất”.
Nói vui về áp lực của người thầy, GS.TS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ:
“Làm thầy giáo bây giờ vô cùng nhiều rủi ro, rủi ro hơn cả tham gia giao thông. Bố mẹ có phạt con một cái coi là chuyện bình thường, nhưng người thầy mà làm thế, bị quay clip đưa lên thì là bạo hành học đường. Những rủi ro ấy diễn ra thường xuyên trong những tình huống sư phạm vô cùng đa dạng. Người thầy bây giờ dạy xong buổi nào mới biết hôm đó mình an toàn”.
Thế giới phẳng, thầy liệu có biết nhiều hơn trò?
PGS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu quốc hội, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân: “Người thầy luôn phải thay đổi, luôn phải tạo dựng những chuẩn mực mới, thích nghi với chuẩn mực mới". Trước một xã hội đang có rất nhiều thay đổi, PGS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu quốc hội, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng, người thầy không thể cứ dựa vào những chuẩn mực cũ.
“Người thầy luôn phải thay đổi, luôn phải tạo dựng những chuẩn mực mới, thích nghi với chuẩn mực mới. Vấn đề bây giờ không chỉ đơn thuần là kiến thức, mà là sự hiểu biết, tiếp cận, khả năng nhận biết”.
Theo thầy Cường, ngày xưa thầy trò dạy và học theo sách, còn bây giờ thế giới mở, có cả một kho tàng kiến thức ngoài nhà trường mà học trò có thể tiếp cận. Liệu khi lên lớp, thầy đã biết được nhiều thông tin hơn trò hay chưa? Vì thế, vấn đề ở đây không phải là thầy biết nhiều hơn, mà là thầy làm sao để làm chủ tình huống đó. Thầy muốn làm chủ, thầy phải chủ động, tiếp cận được nhiều cái mới của xã hội trong khi điều kiện của nhà trường còn hạn hẹp. Yêu cầu đó đòi hỏi thầy phải nỗ lực nhiều hơn.
Vấn đề tốc độ phát triển của tri thức cũng được GS.TS Đinh Quang Báo đặt ra. Ông cho rằng, thế giới phẳng dẫn tới thay đổi chức năng của nhà giáo. “Học trò bây giờ đắm mình trong bể thông tin. Cho nên, người thầy phải làm gì để chuyển đổi từ người cung cấp thông tin sang người dạy cho học trò biết thu nhập, xử lý, cư xử với thông tin ấy để trở thành những thông tin có lợi cho mình, cho cộng đồng và xã hội” – GS. Báo nói.
Bàn về vấn đề này, cô giáo Đặng Thị Phương Thảo, đại biểu Quốc hội, giáo viên Trường THPT Giao Thủy, Nam Định cho rằng, với nguồn thông tin đa chiều, hoàn toàn khác với cách đây 10-20 năm, học sinh bây giờ biết tìm đến những bài học hay trên mạng, được mô tả cụ thể và dễ hiểu hơn so với bài giảng của thầy mình rất nhiều.
“Vậy, nếu người thầy không thay đổi, sẽ gây nhàm chán, bản thân người thầy sẽ tự đào thải chính mình. Học sinh sẽ đào thải cách dạy của thầy để tiếp phương pháp mới từ xa”.
“Với xu hướng của cuộc cách mạng 4.0, giữa cái thực và ảo có những giới hạn mập mờ, thông tin sẽ là con dao hai lưỡi nếu như người thầy không định hướng cho học sinh tìm nguồn tri thức chính xác”.
Theo cô Thảo, giáo viên phải là người kích thích khả năng tự học của học sinh. Giáo viên phải tự đổi mới, tiên phong đi trước, nhìn thấy mặt trái của vấn đề, tiên lượng những tình huống có thể xảy ra, khi đó giáo viên mới là người định hướng con đường đúng giúp học sinh tiếp cận kiến thức.
Người thầy phải có quyền lực cao nhất
Cô giáo Đặng Thị Phương Thảo, đại biểu Quốc hội, giáo viên Trường THPT Giao Thủy, Nam Định: “Nếu người thầy không thay đổi, sẽ gây nhàm chán, bản thân người thầy sẽ tự đào thải chính mình". Bà Nguyễn Thị Mai Hoa và cô giáo Đặng Thị Phương Thảo đều đồng tình rằng, một trong những vấn đề cần làm sớm để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo là cải thiện chất lượng đầu vào của sinh viên sư phạm.
Vừa qua đã có những câu chuyện điểm thi vào các trường sư phạm quá thấp, một số ít trường hợp giáo viên xin ra khỏi ngành.
Bà Hoa nói:
“Chúng ta phải tiên lượng, nếu cơ chế chính sách không thay đổi, thì không chỉ là việc sinh viên không chọn nghề giáo, mà chúng ta có thể phải đối mặt với vấn đề nhà giáo phải rút ra khỏi ngành. Đó sẽ là một áp lực rất lớn cho ngành sư phạm”.
Bà cho biết, trong năm nay, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng đã tiến hành giám sát về việc thực hiện chính sách cho nhà giáo.
“Hiện có tới 168 văn bản liên quan tới chính sách cho nhà giáo, rất nhiều và rộng, nhưng trong cái nhiều và rộng ấy lại rất thiếu, lạc hậu, không đồng bộ, cho nên nhiều chính sách không thể đi vào thực tế cuộc sống. Nghề giáo là nghề đặc thù nhưng chính sách không đặc thù thì sẽ không động viên, tạo động lực cho người thầy”.
Bà Hoa cũng nhắc lại chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ mới đây: Bộ GD-ĐT phải chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục nhưng lại không quyết được về hai vấn đề nhân sự và tài chính.
Nghe GS Đinh Quang Báo nói tại toạ đàm
Play">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nhà mạng lớn thứ 2 tại Mỹ xin lỗi vì lộ thông tin 47,8 triệu người
- Ấn Độ tăng rào cản với camera giám sát Trung Quốc
- Sự cố bất ngờ làm người đàn ông đi cấp cứu với vùng kín tổn thương nghiêm trọng
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- Bổ nhiệm 6 giám đốc đơn vị thuộc Sở Y tế Hải Phòng
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
-
Một nhóm thanh niên gồm 8 người, không đội mũ bảo hiểm, phóng xe máy vớitốc độ "điên cuồng" trên quốc lộ, và cứ thế lao thẳng xe vào đầu ô tô.
Cư dân mạng đang rất bức xúc trước một đoạn clip dài gần 2 phút quay cảnh một nhóm thanh niên phóng xe máy "chơi ngông" trên quốc lộ được chia sẻ trên YouTube thời gian gần đây. Clip được cho là quay tại Hà Tĩnh, trên quốc lộ 1A.
Nhóm thanh niên 8 người này ngồi trên 4 chiếc xe máy, không đội mũ bảo hiểm, ra sức lạng lách đánh võng trên đường, rồi lao thẳng xe máy vào đầu ô tô đi ngược chiều để trêu chọc tài xế.
Màn lao xe điên cuồng của những "quái xế" này đã khiến cư dân mạng nổi cơn thịnh nộ. Nhiều người phẫn nộ trước hành động coi thường luật giao thông, coi thường tính mạng của những "anh hùng nửa mùa" này.
"Xem clip thấy hoảng hồn. Nếu tài xế ô tô giật mình mà thắng gấp hoặc mất lái thì không biết bao nhiêu người sẽ phải bỏ mạng nữa", một cư dân mạng lên tiếng.
"Vô học, bọn này chưa thấy quan tài chưa nhỏ lệ đây mà.!!!", một cư dân mạng phẫn nộ.
K. Minh
" alt="Chơi ngông, nhóm thanh niên lái xe máy đâm đầu ô tô">Chơi ngông, nhóm thanh niên lái xe máy đâm đầu ô tô
-
Mẹ ủng hộ con học nghề Lê Thị Bình, học sinh Trường THPT Thiệu Hóa, Thanh Hóa, đạt 22,4 điểm khối B trong kỳ thi THPT quốc gia 2019 nhưng từ chối học đại học để đăng ký vào Trường CĐ Bách Việt và trở thành thủ khoa đầu vào năm 2019 của trường này.
Lê Thị Bình, thủ khoa Trường CĐ Bách Việt (Ảnh: NVCC) Bình nhìn nhận số điểm của mình không quá cao, có thể không đủ để vào một số trường đại học liên quan đến khối ngành sức khoẻ, nhưng có thể vào một số trường đại học liên quan đến ngành kinh tế nhưng không có nguyện vọng học đại học. Hiện Bình là sinh viên ngành Dược, Trường CĐ Bách Việt.
"Ban đầu em đăng kí ngành quản lý nhân sự nhưng suy đi nghĩ lại thấy mình không thực sự yêu thích. Em đam mê môn hoá học nên khối ngành sức khoẻ sẽ rất có lợi khi em có thể chăm sóc bản thân hay những người thân trong gia đình"- Bình nói.
Lựa chọn học cao đẳng nghề, Bình cho hay, thầy cô ở trường cấp 3 có hơi tiếc nhưng em nhận được sự ủng hộ hoàn toàn của gia đình đặc biệt là từ mẹ. "Mẹ em lyoon tôn trọng quyết định của con. Bố em lúc đầu kì vọng con sẽ vào đại học nên có phản đối, nhưng bây giờ em nhận được sự ủng hộ và động viên tuyệt đối từ bố mẹ".
Học nghề xong em sẽ về quê làm việc
Trần Văn Cảnh, thủ khoa đầu vào của Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh với số điểm 22,5. Đây là tổng điểm ba môn khối C20, trong đó Ngữ Văn: 6,5 điểm; Địa lý: 7.0 điểm và GDCD: 9 điểm. Cảnh bảo với số điểm này cậu có thể đỗ vào Trường ĐH Luật TP.HCM nhưng quyết định đi một hướng khác là học cao đẳng ngành tài chính công nghệ của Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Lựa chọn học nghề, Trần Văn Cảnh cho biết bố mẹ ủng hộ quyết định của con trai từ lúc chọn ngành đăng ký THPT quốc gia. Thủ khoa đầu vào Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu cố gắng thành thủ khoa đầu ra.
Trần Văn Cảnh dự định học xong CĐ nghề sẽ về quê Trà Vinh làm việc (Ảnh: NVCC) "Lúc đó nếu có cơ hội em sẽ làm việc ở TP.HCM. Nhưng em cũng nghĩ tới phương án sẽ về quê Trà Vinh, vì địa phương em ngày càng phát triển nhưng thiếu nhân lực chất lượng cao và em sẽ có nhiều cơ hội"- Cảnh nói.
Đạt 24,55 điểm vẫn đi học nghề
Với số điểm 24,55 khối A00 (Toán: 8,8; Vật Lý: 8.0; Hóa học: 7,75), Võ Thị Cẩm Nhung, Trường THPT Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang có nhiều lựa chọn vào các trường đại học có tiếng, nhưng cô gái nhỏ đã từ chối để vào Trường CĐ Xây dựng TP.HCM và trở thành thủ khoa của trường năm 2019.
Đạt 24,55 điểm, nhưng Võ Thị Cẩm Nhung lựa chọn học Trường CĐ Xây dựng TP.HCM (Ảnh: NVCC) Tại trường học này, Nhung như bông hoa lạc giữa rừng gươm, chính vì vậy những ngày lễ như 20/10 được các bạn nam trong lớp chăm sóc nhiệt tình, thầy cô cũng rất ưu ái. Nhung được gia đình hoàn toàn ủng hộ học nghề vì sẽ có cơ hội vừa học vừa làm.
Nhung cho biết, em không tiếc khi điểm cao knhưng hông học đại học mà đi học nghề. "Tại trường CĐ em dễ tiếp thu bài và được trao đổi với các giáo viên. Thầy cô nhiệt tình, em có cơ hội vừa học vừa làm việc vì được tiếp cận môi trường thực tế nên chắc chắn sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Em thấy học nghề rất tốt"-Nhung nói.
L.Huyền
“Tuyển dụng 50 nhân viên thì có tới 49 sinh viên trường nghề trúng tuyển”
-“Đào tạo nghề tại Việt Nam đã đến lúc phải hướng tới thực hiện song song 2 “nhà trường”. Một nhà trường gắn với giảng đường, nhưng một nhà trường thứ hai cũng quan trọng không kém, đó chính là doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải là một trường nghề”.
" alt="Những thủ khoa không học đại học">Những thủ khoa không học đại học
-
- Thầy Văn Như Cương và những phát ngôn "để đời" gắn liền với sự nghiệp giáo dục của ông, đã truyền cảm hứng tích cực cho các thế hệ trẻ trong học tập và đời sống. - BAN GIÁO DỤC
Thầy Văn Như Cương với chuyện 2 ông đồ gàn và 1 "ca đẻ khó"
Để ngôi trường dân lập đầu tiên được ra đời, PGS Văn Như Cương và thầy giáo Nguyễn Xuân Khang từng phải rơi cả nước mắt. Đến nay, có thể nói, mỗi người đã "xưng bá" ở một trường dân lập.
" alt="Thầy Văn Như Cương và những phát ngôn 'để đời'">Thầy Văn Như Cương và những phát ngôn 'để đời'
-
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
-
- Ba tháng trôi qua bà vẫn cương quyết như ngày đầu, bà tuyên bố sẽ từ mặtanh nếu đến với chị. Bố mẹ chỉ có mộtngười con trai duy nhất, một bên chữ hiếu, một bên chữ tình, anh biếtchọn làm sao. TIN BÀI KHÁC:
Thư cuối gửi người cũ" alt="Yêu bốn năm, gia đình ép chia tay vì bạn gái tuổi Dần">Yêu bốn năm, gia đình ép chia tay vì bạn gái tuổi Dần