当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo phạt góc Brazil vs Venezuela, 4h ngày 14/6 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Cáp quang AAG tiếp tục bảo trì, đường truyền mạng sẽ bị lag đến ngày 18
Không đảm bảo an toàn thông tin sẽ rất nguy hại
Trong quá trình Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội vào chiều ngày 17/11/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã thay mặt Thủ tướng Chính phủ thông tin về một số vấn đề thuộc trách nhiệm chung của Chính phủ. Cùng với các vấn đề về quản lý mạng xã hội, xây dựng Chính phủ điện tử, Phó Thủ tướng cũng đã làm rõ thêm về công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, an toàn, an ninh thông tin là một vấn đề rất lớn. Theo Phó thủ tướng, như nhiều đại biểu đã thống nhất, chúng ta không thể không ứng dụng CNTT nhưng nếu không đảm bảo an toàn, an ninh thông tin thì sẽ nguy hại vô cùng.
Phó Thủ tướng cho biết, xếp hạng về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, Việt Nam đứng thứ 89 trên thế giới, thuộc nhóm trung bình. Tuy nhiên, về an toàn thông tin, chúng ta đứng trên 100, thuộc nhóm trung bình yếu. “Trong đó, đặc biệt lưu ý có những chỉ số liên quan đến ý thức và hành vi của người dân thì chúng ta thuộc loại yếu nhất trên thế giới”, Phó Thủ tướng nhận định.
Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, hiện trên thế giới, cứ 1 giây có 176 sự cố liên quan đến an toàn, an ninh thông tin, có 3 cuộc tấn công mạng có chủ đích (APT) và có 4 mã độc được phát tán.
Một lần nữa lưu ý xếp hạng chung về an toàn thông tin của Việt Nam đứng khoảng thứ Việt Nam song có một vài chỉ số đứng cuối cùng trên thế giới, Phó Thủ tướng cho hay, đó là chỉ số phát tán thư rác từ Việt Nam. Cụ thể, theo thống kê, cứ một giờ có 200 tỷ thư trên thế giới được phát đi, 53% số đó là thư rác và trong đó nhiều thư chứa mã độc. Và cứ 100 thư rác trên thế giới thì Việt Nam chiếm 11,17%; Trung Quốc chiếm 12,4%; Mỹ chiếm 8,5%. Nhưng nếu tính theo số người thì Việt Nam đứng số 1 về phát tán thư rác, gấp 13,4 lần Trung Quốc và gấp xấp xỉ 8 lần so với Mỹ.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng chỉ rõ, tỷ lệ lây nhiễm mã độc từ các thiết bị cá nhân ở Việt Nam cũng cao nhất thế giới. Theo đánh giá tại thời điểm cuối năm 2016, Việt Nam có 71,38% thiết bị bị lây nhiễm mã độc. “Khi phỏng vấn người dân Việt Nam, các hãng nước ngoài vào phỏng vấn, ở các nước 60% số người được phỏng vấn nhận ra nguy cơ từ các thiết bị và chính bản thân cá nhân mình gây ra; ở Việt Nam chỉ có 11% nhận ra nguy cơ đó. Về máy tính cá nhân của từng người dân chúng ta cũng nhiễm cao nhất. Chúng ta có 61% máy tính nhiễm mã độc so với tỷ lệ trung bình trên thế giới là 19%”, Phó Thủ tướng nêu.
Lý giải nguyên nhân của tình trạng nêu trên, Phó Thủ tướng cho biết, đầu tiên là do chúng ta chưa nhận thức rõ nguy cơ của mất an toàn, an ninh thông tin. Nhận định đây là vấn đề chung từ tổ chức đến cá nhân, theo Phó Thủ tướng, điều này được thể hiện ở 2 chỉ số rất cụ thể: ở các nước, người ta khảo sát cả tổ chức gồm có Chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân, cứ đầu tư cho CNTT 100 đồng thì họ đầu tư từ 15 - 21 đồng cho an toàn, an ninh thông tin. Ở Việt Nam theo khảo sát của Bộ TT&TT, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam thì chúng ta khoảng 5%.
Cùng với đó, Phó Thủ tướng cho hay, như Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã nói, lực lượng chuyên được đào tạo kiến thức về an toàn an ninh thông tin sâu là rất ít. Theo thống kê, hiện Việt Nam có khoảng 500 cán bộ chuyên trách chính thức về an toàn, an ninh thông tin trong các cơ quan nhà nước, trong khi con số này ở Trung Quốc là 40.000. Các số liệu ở Mỹ và Đức là khác nhau nhưng đều từ 15.000 - 20.000 người.
" alt="Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin"/>Các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam chưa nhận thức rõ nguy cơ mất an toàn thông tin
Tổng công ty VTVcab là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trực thuộc VTV, Chính phủ đã đồng ý để VTV giữ lại tối đa 51% vốn ở doanh nghiệp này sau khi cổ phần hóa. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp trực thuộc VTV là một trong những chủ trương lớn mà VTV thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ, bắt đầu triển khai từ năm 2016.
Mặc dù VTV đã ký quyết định thành lập Ban chuẩn bị cổ phần hóa và thành lập một nhóm công tác để triển khai các công việc cụ thể liên quan đến lộ trình cổ phần hóa VTVcab từ ngày 29/2/2016, do ông Nguyễn Thành Lương, Phó Tổng giám đốc VTV làm Trưởng ban. Mặc dù có sự chuẩn bị từ khá sớm nhưng cho đến nay có thể nói quá trình cổ phần hóa của VTVcab không diễn ra suôn sẻ như dự báo trước đó. Cho đến nay Chính phủ đã hai lần chấp thuận cho VTV lùi thời hạn bán đấu giá cổ phần lần đầu. Trong lần chấp thuận lùi thời hạn mới nhất, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu VTV chậm nhất đến ngày 30/6/2018 phải triển khai xong việc bán đấu giá 49% phần vốn góp của nhà nước ở VTVcab. Như vậy chỉ còn 6 tháng nữa là hạn chót cho VTV.
Việc thoái vốn, rút dần vai trò của VTV tại các doanh nghiệp truyền hình trả tiền, mục đích để các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, mang lại lợi ích cho cổ đông và người sử dụng thuê bao. Sau khi bán cổ phần khỏi các đơn vị này, VTV sẽ chỉ đóng vai trò là đơn vị kiểm soát về nội dung. Trong tương lai VTV sẽ chỉ quản lý nội dung, không có vai trò trong việc quản lý kinh doanh của các đơn vị này.
" alt="VTVcab chật vật bán cổ phần lần đầu"/>Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
Thông tin vừa được Kaspersky phát đi ngày 8/11. Theo đó, Kaspersky cho hay, vào tháng 9, các nhà nghiên cứu của Kaspersky Lab đã xác định một loạt các cuộc tấn công của một nhóm mới gọi là Silence nhằm vào ít nhất 10 tổ chức tài chính ở nhiều khu vực. Các cuộc tấn công này hiện vẫn đang tiếp diễn.
Tội phạm tiếp cận thường xuyên với các mạng lưới ngân hàng nội bộ trong một thời gian dài, theo dõi hoạt động hàng ngày, kiểm tra chi tiết của từng mạng lưới ngân hàng riêng và sau đó khi đến đúng thời điểm, chúng sử dụng kiến thức đó để ăn cắp càng nhiều tiền càng tốt.
Silence Trojan sẽ làm ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng của nạn nhân thông qua các email lừa đảo giả mạo. Các đính kèm độc hại cho các email là khá tinh vi. Khi nạn nhân mở và chỉ cần một cú nhấp chuột để bắt đầu một loạt lượt tải xuống và cuối cùng thực hiện trình dò thả. Lệnh này liên lạc với máy chủ lệnh và kiểm soát, gửi ID của máy tính bị nhiễm, tải và thực hiện các payload độc hại, chịu trách nhiệm về các nhiệm vụ khác nhau như ghi màn hình, tải dữ liệu, trộm cắp các thông tin, điều khiển từ xa.
Tội phạm khai thác cơ sở hạ tầng của các tổ chức tài chính đã bị lây nhiễm cho các cuộc tấn công mới, bằng cách gửi email từ các địa chỉ của nhân viên thực tới nạn nhân mới cùng với yêu cầu mở một tài khoản ngân hàng. Sử dụng thủ thuật này, bọn tội phạm đảm bảo rằng người nhận không có nghi ngờ gì với phương thức lây nhiễm.
" alt="Phát hiện các cuộc tấn công vào các tổ chức tài chính bằng email giả mạo"/>Phát hiện các cuộc tấn công vào các tổ chức tài chính bằng email giả mạo
Để kết thúc một câu chuyện thường sẽ có cái kết mở - cái kết "lạc trôi" mà fan hâm mộ chẳng biết nó sẽ đi đâu về đâu, hai là kiểu kết bánh bèo được chị em phụ nữ yêu thích – cái kết có hậu của những người tốt sẽ luôn có được hạnh phúc và cuối cùng là cái kết bi kịch với nhiều tranh cãi.
Nhưng thật sự để gây ấn tượng một cái kết mỹ mãn không phải là sự lựa chọn đúng đắn, bởi nó chỉ thỏa mãn tinh thần cái đẹp, cái tốt, cái thiện lên ngôi mà thôi. Chỉ khi kết cục là một sự nuối tiếc, một sự không thỏa đáng thì đó sẽ khiến fan hâm mộ nhớ đến nhiều hơn và một trong số đó là “cái chết”.
Dưới đây là những cái chết của nhân vật chính hay nam phụ nữ phụ được yêu thích nhất gây nhiều ám ảnh nhất trong các video game, những cái kết mà game thủ sẽ không bao giờ quên được.
Roach và Ghost - Call of Duty: Modern Warfare 2
Call of Duty: Modern Warfare khép lại với cảnh chết chóc thương tâm của Sergeant Jackson trong vụ nổ bom hạt nhân kinh hoàng, đây là cái chết bi kịch mở đường cho hàng tấn bi kịch nối tiếp nhau ở những phần game sau. Đỉnh điểm là sự ra đi của Roach và Ghost trong Call of Duty: Modern Warfare 2 ám ảnh trong mật vụ lấy cắp thông tin quan trọng.
Henry và Sam - The Last of Us
Cuộc sống được mô tả trong The Last of Us là những chuỗi ngày đau khổ và đầy khó khăn và không có một ai có thể tránh khỏi căn bệnh nhiễm trùng gây chết người kể cả 2 nhân vật được yêu thích nhất trong game: Henry và Sam.
Hai anh em Henry và Sam là biểu tượng của sự trung thành của trò chơi tuy nhiên những nguy hiểm của xã hội mà họ đang sống không cho phép cái thiện được tồn tại lâu dài. Giống như tiêu đề game, Henry và Sam cũng chung số phận với những mảnh đời khác trong game. Sam bị nhiễm trùng, vì không muốn Sam phải chịu đựng đau đớn, Henry đã tự tay giết chết người em trai của mình sau đó bóp cò súng tự sát.
Dom – Gears of War 3
Cái chết của Dom gây ra quá nhiều tranh cãi trong Gears of War 3. Một nhân vật đáng thương lao vào sự trả thù như một con thiêu thân. Nhưng di nguyện cuối cùng của Dom chưa hoàn thành thì anh phải chết. Một nhân vật quan trọng trong dòng game Gears of War nằm xuống, kéo theo sự tiếc nuối của fan hâm mộ đồng thời việc Dom chết đi mà vẫn chưa hoàn thành việc trả thù đã gây ra nhiều phẫn nộ.
Lee – The Walking Dead
Lại một trường hợp kết thúc của nhân vật gây tranh cãi nữa trong video game, điều này chứng tỏ rằng cái thiện nhiều lúc đâu thắng được cái ác trong thế giới này.
Lee mang trên mình sứ mệnh bảo vệ Clementine được an toàn và tránh xa khỏi nguy cơ bị nhiễm bệnh nhưng chính anh là người phải nằm xuống bởi những vết cắn trong cuộc đấu tranh với loài zombie. Mặc dù không thể tận mắt nhìn thấy Clementine đi đến cái kết sau cùng nhưng chắc chắn rằng anh ta cũng biết Clementine vẫn còn sống trên thế giới này, vậy là quá đủ.
" alt="Những cái chết gây ám ảnh nhất trong game"/>