Thế giới

Một người nước Nam kỳ lạ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-06 14:31:05 我要评论(0)

-Ông là "Nam quốc kỳ nhân",ộtngườinướcNamkỳlạngày mình hôm nay thuộc thế hệ vàng "một đi không trở lngày mình hôm nayngày mình hôm nay、、

-Ông là "Nam quốc kỳ nhân",ộtngườinướcNamkỳlạngày mình hôm nay thuộc thế hệ vàng "một đi không trở lại" trong lịch sử Việt Nam chạy dài thế kỷ 20. GS Văn học Nguyễn Đình Chú, nay tóc đã bạc, da đã chớm mồi- không khỏi xúc động khi nói về Phạm Huy Thông với những lời trân trọng như vậy.

Còn GS Sử học Phan Huy Lê thì tóm tắt: Bên cạnh sự thông tuệ của một nhà khoa học với những kiến thức liên ngành thấu đáo, bên cạnh tầm nhìn xa của một nhà quản lý, Phạm Huy Thông còn là hiện thân của chất nhân văn, sự lịch lãm được kết tinh giữa Hà Nội với Paris hoa lệ.

Sáng Thứ Bảy ngày 19/11, khi Hà Nội đang vào những ngày cuối thu nắng đẹp, trong trong không gian ấm cúng ở Viện Khoa học Xã hội, các nhà nghiên cứu khoa học xã hội đầu ngành của Việt Nam hiện nay, đã ngồi lại với nhau, để cùng nhắc nhớ về “người kỳ lạ của nước Nam”, trong nghĩa cử đón ngày sinh lần thứ 95 của ông (22/11/1916 - 22/11/2011).

GS Phạm Huy Thông tiếp khách Mỹ năm 1984. Ảnh tư liệu của Viện Khảo cổ học.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nếu không muốn đưa thông tin dưới dạng cảnh báo cho các khách hàng khác, thì thông điệp được đưa ra phải được thiết kế "tiêu chuẩn": giải thích một cách ngắn gọn sự việc đã diễn ra như thế nào, trong khi giải thích, tuyệt đối không nói lỗi của ai mà chỉ mô tả để sự việc bản thân nó nói ra ai là người có lỗi; các biện pháp ngân hàng đã làm để bảo vệ tài sản của chị Hương; các biện pháp mà ngân hàng sẽ làm để trường hợp này không xảy ra trong tương lai; khuyến nghị với các khách hàng khác cũng như trách nhiệm của ngân hàng trong vấn đề này.

Lỗi thứ hai, đó là Vietcombank không có người phát ngôn có đủ uy tín và trách nhiệm trong vụ việc này, dẫn đến tình trạng có hai phát ngôn từ Trung tâm thẻ và Phòng QHCC. Cả hai vị trí này đều không tương xứng với mức độ của khủng hoảng, và giám đốc Trung tâm thẻ cũng dùng cách nói chuyện và ngôn ngữ không phù hợp với người phát ngôn. Trong khủng hoảng, cần phải duy trì giọng điệu chuyên nghiệp của người phát ngôn, tránh tình trạng "chị đã nói, chị bảo..."

Lỗi thứ ba, lẽ ra Vietcombank nên tìm cách giải quyết vấn đề tài chính (200 triệu cho khách hàng) một cách êm ả ở bên ngoài. Nhiều khi, đền 200 triệu cho dù mình không sai cũng sẽ tránh được một cuộc khủng hoảng dẫn đến "bốc hơi 4000 tỷ" như chúng ta được biết qua báo chí (cho dù con số 4000 tỷ nghe hơi ảo, nhưng rõ ràng số tiền mất quá nhiều so với 200 triệu)

" alt="Vietcombank đã xử lý khủng hoảng truyền thông tệ đến mức nào?" width="90" height="59"/>

Vietcombank đã xử lý khủng hoảng truyền thông tệ đến mức nào?

Theo kết quả khảo sát vừa được công ty công nghệ HiPT công bố từ hoạt động trực tiếp tham gia quá trình xử lý, ứng cứu hệ thống dữ liệu thông tin cho các doanh nghiệp, tổ chức trong nước, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa đầu tư đồng bộ cho lĩnh vực an toàn, bảo mật thông tin. Hoặc có quan tâm nhưng còn hời hợt, chắp vá.

Phân tích về sự hời hợt của các doanh nghiệp trong việc triển khai bảo mật thông tin, ông Lê Duy Đạt, Giám đốc Trung tâm Tư vấn hệ thống CNTT tại HiPT cho hay: một số doanh nghiệp Việt Nam còn có tư tưởng “chắp vá” trong quá trình xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, xây dựng hệ thống CNTT với quá nhiều nhà cung cấp giải pháp và hãng sản xuất thiết bị khiến hệ thống phức tạp, dẫn đến vận hành quản trị gặp khó khăn. Trong khi đó, bất kỳ sản phẩm giải pháp nào có lỗ hổng thì hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống.

Bên cạnh đó, việc rà soát, phát hiện rủi ro tiềm tàng có khả năng gây ra điểm yếu của hệ thống CNNT, đặc biệt là các hệ thống như website, DNS, mail… không được làm thường xuyên; thiếu những giải pháp phòng chống các hình thức tấn công mạng kiểu mới như tấn công có chủ đích (APT).

Thuật ngữ APT (Advanced Persistent Threat) được dùng để chỉ kiểu tấn công dai dẳng và có chủ đích nhằm thu thập thông tin tình báo có tính chất thù địch, đánh cắp dữ liệu, làm mất uy tín của cơ quan tổ chức, phá hoại, gây bất ổn hạ tầng CNTT, viễn thông...

" alt="HiPT: Nhiều doanh nghiệp 'bó tay' trước các cuộc tấn công mạng có chủ đích" width="90" height="59"/>

HiPT: Nhiều doanh nghiệp 'bó tay' trước các cuộc tấn công mạng có chủ đích