lo lot thong tin du lieu 1 copy.jpg
Theo tổng hợp của NCS, 3 tháng gần đây, số vụ tấn công mạng tăng mạnh, lên tới 1.614 vụ trong 1 tháng, gấp rưỡi so với trung bình. 

Đáng chú ý, các chuyên gia NCS chỉ ra 3 điểm yếu bị tấn công nhiều nhất tại Việt Nam năm 2023. Trong đó, tỷ lệ cao nhất là điểm yếu con người, chiếm 32,6% tổng số vụ việc. Theo đó, hacker sử dụng email giả mạo (phishing) có file đính kèm mã độc dưới dạng file văn bản hoặc nội dung có đường link đăng nhập giả mạo để chiếm tài khoản, kiểm soát máy tính người dùng từ xa.

Điểm yếu có tỷ lệ cao thứ hai là lỗ hổng của các nền tảng, dịch vụ phần mềm cài đặt trên máy chủ chiếm 27,4%. Các phần mềm bị khai thác là phần mềm Mail Server, nền tảng quản lý nội dung, nền tảng chia sẻ dữ liệu…

Và điểm yếu thứ 3 là các lỗ hổng của website do tổ chức tự phát triển chiếm 25,3% số vụ việc. Thường bị khai thác là lỗ hổng SQL Injection, mật khẩu quản trị yếu hoặc sử dụng thư viện có lỗ hổng.

Không chỉ thu thập, sửa đổi, đánh cắp dữ liệu, hacker còn công khai chèn các đường dẫn ẩn (backlink) quảng cáo nội dung vi phạm pháp luật như cờ bạc, cá độ lên các website chính thống. 

Để phòng tránh tấn công mạng, các cơ quan tổ chức cần rà soát lại kiến trúc an ninh mạng tổng thể, định kỳ kiểm tra, đánh giá các dịch vụ, thiết bị đang sử dụng.

Đồng thời, triển khai các hệ thống giám sát an ninh mạng 24/7, trong đó yêu cầu thu thập đầy đủ nhật ký hoạt động của toàn hệ thống, đảm bảo lưu trữ trong ít nhất 6 tháng, đồng thời cử người chuyên trách hoặc thuê ngoài dịch vụ giám sát an ninh mạng.

Mã độc mã hoá dữ liệu tấn công 83.000 máy tính, máy chủ

Theo tổng hợp của NCS, tỷ lệ máy tính tại Việt Nam bị mã độc tấn công trong năm 2023 là 43,6%, tuy có giảm 8,6% so với năm 2022 nhưng vẫn ở mức cao của thế giới.

Nỗ lực liên tục giảm tỷ lệ máy tính bị nhiễm mã độc qua từng năm của Việt Nam rất đáng được ghi nhận, bởi trước đó vào năm 2018, tỷ lệ lây này còn ở mức rất cao tới hơn 60%.

ma hoa du lieu 2.jpg
Mã độc mã hóa dữ liệu ransomware đang là mối nguy lớn cho nhiều tổ chức, doanh nghiệp trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. 

Trong năm qua cũng ghi nhận nhiều vụ việc tấn công mã hoá dữ liệu ransomware gây hậu quả nghiêm trọng. Không chỉ mã hóa dữ liệu nhằm đòi nạn nhân trả tiền chuộc, tin tặc có thể rò rỉ, bán dữ liệu cho bên thứ 3 để tối đa số tiền thu được. Đã có tới 83.000 máy tính, máy chủ ghi nhận bị tấn công bởi mã độc mã hoá dữ liệu, tăng 8,4% so với năm 2022.

Các hình thức tấn công mã độc phổ biến tại Việt Nam gồm có tấn công dò mật khẩu yếu, khai thác lỗ hổng của hệ điều hành Windows, lỗ hổng của phần mềm Microsoft Office, lây qua các phần mềm không rõ nguồn gốc trên mạng hoặc lây qua các ổ đĩa USB.

Người dùng được khuyến nghị nên sử dụng mật khẩu mạnh, không nên tải phần mềm không rõ nguồn gốc trên mạng, không mở file đính kèm nếu không biết rõ người gửi, cập nhật đầy đủ các bản vá lỗ hổng của nhà sản xuất, cài thường trực phần mềm diệt virus trên máy, cập nhật đầy đủ mẫu nhận diện và tính năng mới nhất.

Báo động về lộ lọt dữ liệu, lừa đảo trực tuyến

Tình trạng lộ lọt dữ liệu của người dùng tại Việt Nam đã ở mức báo động. Theo thống kê năm 2023, Bộ Công An đã phải cảnh báo, xử lý hàng chục triệu các vụ việc có liên quan đến xâm phạm cơ sở dữ liệu cá nhân. Nghiêm trọng hơn, các dữ liệu này đã được rao bán trên các diễn đàn, thậm chí rao bán trên cả trên cả các hội nhóm Telegram. Theo đó, chỉ cần bỏ ra vài nghìn đồng là có được dữ liệu cá nhân của một người thông qua số điện thoại liên lạc.

Theo 2 phân tích của các chuyên gia, một nguyên nhân chính dẫn đến lộ lọt dữ liệu tại Việt Nam là do các hệ thống thu thập, lưu trữ thông tin người dùng nhưng không đảm bảo an ninh, từ đó bị tin tặc (hacker) xâm nhập lấy cắp dữ liệu hoặc bị nhân viên chủ động bán ra ngoài thu lợi bất chính.

Bên cạnh đó, lộ lọt dữ liệu còn do người dùng chủ quan, bất cẩn tự mình lộ lọt thông tin trên mạng hoặc trên các website mua bán trực tuyến.

lua dao online 1.jpg
Lừa đảo “việc nhẹ, lương cao”, lừa đầu tư chứng khoán là 2 trong những hình thức lửa đảo nổi bật trên không gian mạng Việt Nam. 

“SIM rác, tài khoản ngân hàng rác tràn lan, dữ liệu cá nhân bị lộ lọt cùng với sự phổ biến của công nghệ DeepFake đã kéo theo hàng loạt vụ việc lừa đảo trực tuyến xảy ra trong năm 2023. Kẻ xấu dựa vào dữ liệu có được, dựng lên các kịch bản dành riêng cho từng mục tiêu, đồng thời sử dụng DeepFake để giả mạo hình ảnh, giọng nói, khiến cho nạn nhân rất khó phát hiện”, chuyên gia NCS phân tích.

Theo thống kê, có tới hơn 24 hình thức lừa đảo khác nhau, trong đó nổi bật nhất là lừa đảo “việc nhẹ, lương cao”, lừa đầu tư chứng khoán, đầu tư ngoại hối lãi khủng, giả mạo người thân, bạn bè gặp tai nạn, giả mạo công an, cán bộ thuế lừa cài app giả mạo chiếm quyền điều khiển điện thoại. Nhiều trường hợp nạn nhân đã bị mất những khoản tiền rất lớn, lên đến cả tỷ đồng.

Trong bối cảnh đó, người dân cần nâng cao cảnh giác, chủ động bảo vệ dữ liệu cá nhân, tìm hiểu thông tin để nhận diện được các thủ đoạn lừa đảo; qua đó có kỹ năng tự phòng vệ khi tham gia môi trường số.

Cảnh báo 3 hình thức lừa đảo mới trên không gian mạng Việt NamTrong 7 thông tin nổi bật về lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tuần từ ngày 27/11 đến ngày 3/12, có 3 hình thức lừa đảo mới mà người dân cần lưu ý để phòng tránh trở thành nạn nhân của các đối tượng xấu." />

3 điểm yếu của các hệ thống tại Việt Nam bị hacker tấn công nhiều nhất

Giải trí 2025-01-27 21:39:19 64828

Mỗi tháng có gần 1.200 vụ tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam

Báo cáo tổng kết an ninh mạng Việt Nam năm 2023 vừa được các chuyên gia Công ty cổ phần Công nghệ an ninh mạng quốc gia Việt Nam - NCS công bố ngày 12/12.

TheđiểmyếucủacáchệthốngtạiViệtNambịhackertấncôngnhiềunhấmu vs arsenalo tổng hợp của NCS, năm 2023 đã ghi nhận 13.900 vụ tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam, tăng 9,5% so với năm 2022.

Các mục tiêu chịu nhiều cuộc tấn công nhất trong năm nay là các cơ quan chính phủ, hệ thống ngân hàng, tổ chức tài chính, hệ thống công nghiệp và các hệ thống trọng yếu khác.

lo lot thong tin du lieu 1 copy.jpg
Theo tổng hợp của NCS, 3 tháng gần đây, số vụ tấn công mạng tăng mạnh, lên tới 1.614 vụ trong 1 tháng, gấp rưỡi so với trung bình. 

Đáng chú ý, các chuyên gia NCS chỉ ra 3 điểm yếu bị tấn công nhiều nhất tại Việt Nam năm 2023. Trong đó, tỷ lệ cao nhất là điểm yếu con người, chiếm 32,6% tổng số vụ việc. Theo đó, hacker sử dụng email giả mạo (phishing) có file đính kèm mã độc dưới dạng file văn bản hoặc nội dung có đường link đăng nhập giả mạo để chiếm tài khoản, kiểm soát máy tính người dùng từ xa.

Điểm yếu có tỷ lệ cao thứ hai là lỗ hổng của các nền tảng, dịch vụ phần mềm cài đặt trên máy chủ chiếm 27,4%. Các phần mềm bị khai thác là phần mềm Mail Server, nền tảng quản lý nội dung, nền tảng chia sẻ dữ liệu…

Và điểm yếu thứ 3 là các lỗ hổng của website do tổ chức tự phát triển chiếm 25,3% số vụ việc. Thường bị khai thác là lỗ hổng SQL Injection, mật khẩu quản trị yếu hoặc sử dụng thư viện có lỗ hổng.

Không chỉ thu thập, sửa đổi, đánh cắp dữ liệu, hacker còn công khai chèn các đường dẫn ẩn (backlink) quảng cáo nội dung vi phạm pháp luật như cờ bạc, cá độ lên các website chính thống. 

Để phòng tránh tấn công mạng, các cơ quan tổ chức cần rà soát lại kiến trúc an ninh mạng tổng thể, định kỳ kiểm tra, đánh giá các dịch vụ, thiết bị đang sử dụng.

Đồng thời, triển khai các hệ thống giám sát an ninh mạng 24/7, trong đó yêu cầu thu thập đầy đủ nhật ký hoạt động của toàn hệ thống, đảm bảo lưu trữ trong ít nhất 6 tháng, đồng thời cử người chuyên trách hoặc thuê ngoài dịch vụ giám sát an ninh mạng.

Mã độc mã hoá dữ liệu tấn công 83.000 máy tính, máy chủ

Theo tổng hợp của NCS, tỷ lệ máy tính tại Việt Nam bị mã độc tấn công trong năm 2023 là 43,6%, tuy có giảm 8,6% so với năm 2022 nhưng vẫn ở mức cao của thế giới.

Nỗ lực liên tục giảm tỷ lệ máy tính bị nhiễm mã độc qua từng năm của Việt Nam rất đáng được ghi nhận, bởi trước đó vào năm 2018, tỷ lệ lây này còn ở mức rất cao tới hơn 60%.

ma hoa du lieu 2.jpg
Mã độc mã hóa dữ liệu ransomware đang là mối nguy lớn cho nhiều tổ chức, doanh nghiệp trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. 

Trong năm qua cũng ghi nhận nhiều vụ việc tấn công mã hoá dữ liệu ransomware gây hậu quả nghiêm trọng. Không chỉ mã hóa dữ liệu nhằm đòi nạn nhân trả tiền chuộc, tin tặc có thể rò rỉ, bán dữ liệu cho bên thứ 3 để tối đa số tiền thu được. Đã có tới 83.000 máy tính, máy chủ ghi nhận bị tấn công bởi mã độc mã hoá dữ liệu, tăng 8,4% so với năm 2022.

Các hình thức tấn công mã độc phổ biến tại Việt Nam gồm có tấn công dò mật khẩu yếu, khai thác lỗ hổng của hệ điều hành Windows, lỗ hổng của phần mềm Microsoft Office, lây qua các phần mềm không rõ nguồn gốc trên mạng hoặc lây qua các ổ đĩa USB.

Người dùng được khuyến nghị nên sử dụng mật khẩu mạnh, không nên tải phần mềm không rõ nguồn gốc trên mạng, không mở file đính kèm nếu không biết rõ người gửi, cập nhật đầy đủ các bản vá lỗ hổng của nhà sản xuất, cài thường trực phần mềm diệt virus trên máy, cập nhật đầy đủ mẫu nhận diện và tính năng mới nhất.

Báo động về lộ lọt dữ liệu, lừa đảo trực tuyến

Tình trạng lộ lọt dữ liệu của người dùng tại Việt Nam đã ở mức báo động. Theo thống kê năm 2023, Bộ Công An đã phải cảnh báo, xử lý hàng chục triệu các vụ việc có liên quan đến xâm phạm cơ sở dữ liệu cá nhân. Nghiêm trọng hơn, các dữ liệu này đã được rao bán trên các diễn đàn, thậm chí rao bán trên cả trên cả các hội nhóm Telegram. Theo đó, chỉ cần bỏ ra vài nghìn đồng là có được dữ liệu cá nhân của một người thông qua số điện thoại liên lạc.

Theo 2 phân tích của các chuyên gia, một nguyên nhân chính dẫn đến lộ lọt dữ liệu tại Việt Nam là do các hệ thống thu thập, lưu trữ thông tin người dùng nhưng không đảm bảo an ninh, từ đó bị tin tặc (hacker) xâm nhập lấy cắp dữ liệu hoặc bị nhân viên chủ động bán ra ngoài thu lợi bất chính.

Bên cạnh đó, lộ lọt dữ liệu còn do người dùng chủ quan, bất cẩn tự mình lộ lọt thông tin trên mạng hoặc trên các website mua bán trực tuyến.

lua dao online 1.jpg
Lừa đảo “việc nhẹ, lương cao”, lừa đầu tư chứng khoán là 2 trong những hình thức lửa đảo nổi bật trên không gian mạng Việt Nam. 

“SIM rác, tài khoản ngân hàng rác tràn lan, dữ liệu cá nhân bị lộ lọt cùng với sự phổ biến của công nghệ DeepFake đã kéo theo hàng loạt vụ việc lừa đảo trực tuyến xảy ra trong năm 2023. Kẻ xấu dựa vào dữ liệu có được, dựng lên các kịch bản dành riêng cho từng mục tiêu, đồng thời sử dụng DeepFake để giả mạo hình ảnh, giọng nói, khiến cho nạn nhân rất khó phát hiện”, chuyên gia NCS phân tích.

Theo thống kê, có tới hơn 24 hình thức lừa đảo khác nhau, trong đó nổi bật nhất là lừa đảo “việc nhẹ, lương cao”, lừa đầu tư chứng khoán, đầu tư ngoại hối lãi khủng, giả mạo người thân, bạn bè gặp tai nạn, giả mạo công an, cán bộ thuế lừa cài app giả mạo chiếm quyền điều khiển điện thoại. Nhiều trường hợp nạn nhân đã bị mất những khoản tiền rất lớn, lên đến cả tỷ đồng.

Trong bối cảnh đó, người dân cần nâng cao cảnh giác, chủ động bảo vệ dữ liệu cá nhân, tìm hiểu thông tin để nhận diện được các thủ đoạn lừa đảo; qua đó có kỹ năng tự phòng vệ khi tham gia môi trường số.

Cảnh báo 3 hình thức lừa đảo mới trên không gian mạng Việt NamTrong 7 thông tin nổi bật về lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tuần từ ngày 27/11 đến ngày 3/12, có 3 hình thức lừa đảo mới mà người dân cần lưu ý để phòng tránh trở thành nạn nhân của các đối tượng xấu.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/847d498936.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

Được biết, đây là phiên bản hoạt hình Linh Vựcđầu tiên được Việt hóa, nội dung phim dựa trên bộ truyện ăn khách cùng tên của tác giả Nghịch Thương Thiên. Trung tuần tháng 1/2016, người hâm mộ Linh Vực còn có cơ hội tái ngộ Tần Liệt, Cao Vũ, Lăng Ngữ Thi và Thâm Lam qua phiên bản game huyền huyễn đồ họa đẹp mắt. Khi đó, người chơi không còn phải đứng ngoài theo dõi cuộc chiến tìm lại bản ngã của nhân vật, mà sẽ được hóa thân vào chính nhân vật mà mình yêu thích và chiến đấu cứu mỹ nhân, tìm ra sức mạnh bản thân và thống nhất Linh Vực.

Tạo hình anh hùng Tần Liệt trong webgame Linh Vực

Trong tập 1mới lên sóng, phiên bản hoạt hình Linh Vực mở đầu bằng khung cảnh lễ cưới linh đình tại Phùng Gia Trang, Tà Tộc bất ngờ xâm nhập và thảm sát tân lang tân nương. Máu nhuộm đỏ Phùng Gia Trang trong ngày vui.

Tạo hình Tần Liệt trong phiên bản hoạt hình

Tập đầu tiên cũng tạo cảm giác choáng ngợp cho người xem bởi không gian bao la và căng thẳng khi Tần Liệt, Lăng Ngữ Thi và Cao Vũ cùng nhau khống chế Phệ Hồn Thú. Trong thời khắc quan trọng, Cao Vũ bất ngờ hành động. Liệu sự liều lĩnh của Cao Vũ sẽ dẫn đến chuyện gì? Câu trả lời sẽ được tìm thấy trong tập 2 phiên bản hoạt hình Linh Vực lên sóng vào tuần tới.

Xem ngay tập 1 của Linh Vực:

Theo dõi thông tin về phim và webgame Linh Vực tại fanpage https://www.facebook.com/lv.360play.vn/?fref=ts

 

Kun

">

Hoa hậu hài Thu Trang hoe giọng “ngọt như mía lùi” khi lồng tiếng hoạt hình Linh Vực

">

Ngân Lee: 'Em muốn được sung sướng trong đêm Giáng Sinh'

Play">

Lạnh gáy với tốc độ của 'siêu xe' từ đồ phế thải

Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ

Nhiều chuyên gia phân tích đã đánh giá cao Samsung vì phản ứng nhanh với sự cố pin lỗi gây cháy nổ Samsung Galaxy Note 7 mới đây, song Consumer Reports, một tạp chí bảo vệ quyền lợi người dùng uy tín của Mỹ, cho rằng đại gia di động Hàn Quốc là chỉ "làm màu".

{keywords}
Samsung chưa thực sự thu hồi Galaxy Note 7 một cách nghiêm túc, đúng quy trình?

Dù chỉ mới mở bán chính thức 18 ngày song theo số liệu thống kê của Samsung, đã có tới 35 báo cáo về việc Galaxy Note 7 bị cháy, phát nổ do lỗi pin sạc. Hậu quả là hãng đã quyết định ngừng xuất xưởng toàn bộ các lô Note 7 mới để kiểm tra thêm về chất lượng sản phẩm, đồng thời xác nhận sẽ thu hồi toàn bộ sản phẩm đã bán, chấp nhận đổi máy mới cho người dùng.

Chắc chắn, chiến dịch thu hồi và đổi máy mới này sẽ khiến Samsung tổn thất rất nhiều, không chỉ về chi phí mà ngay cả uy tín, hình ảnh thương hiệu cũng bị ảnh hưởng không ít. Theo ước tính của một số quỹ đầu tư, Samsung có lẽ sẽ phải khấu trừ 1.5 tỷ USD vào trong lợi nhuận quý này của mình vì sự cố thu hồi Galaxy Note 7.

Nghiêm trọng hơn, chiến lược "tranh thủ ra mắt sớm để tạo ưu thế trước đối thủ iPhone 7" cũng bị phá sản. Đây thực sự là một điều đáng tiếc vì Note 7 tạo được ấn tượng ban đầu rất tốt trong cả người dùng lẫn giới chuyên môn, sức cầu dành cho sản phẩm này tại các thị trường cũng rất cao. Nhiều nơi khan hàng vì cung không đáp ứng đủ cầu.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Consumer Reports thì Samsung vẫn chưa thực sự "nghiêm túc và quyết liệt" trong việc thu hồi sản phẩm. "Một khi đã phát lệnh thu hồi chính thức, Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ sẽ vào cuộc. Việc tiếp tục bán Galaxy Note 7 trên thị trường sẽ là bất hợp pháp", tổ chức này cho biết. Thế nhưng qua kiểm tra ngẫu nhiên nhiều đại lý bán lẻ tại Mỹ trong sáng thứ Bảy vừa qua, Consumer Reports phát hiện nhiều nơi vẫn đang bán Note 7 bình thường.

"Thực tế là bất chấp nhiều tờ báo đã đưa tin về việc Samsung thu hồi Note 7, chưa có một hồ sơ xin thu hồi chính thức nào được nộp lên cơ quan chức năng cả", Consumer Reports chỉ trích. Bà Maria Rereich, Giám đốc testing hàng điện tử của Consumer Reports nhận định đây là vấn đề "nghiêm trọng" và khẳng định, bà đặc biệt lo ngại khi Note 7 vẫn tiếp tục được bày bán. "Chúng tôi khuyến cáo những ai vẫn đang dùng Note 7 tháo sạc điện thoại ngay khi nhận thấy có dấu hiệu nóng bất thường. Bạn cũng nên mang trả lại điện thoại cho nơi mình đã mua".

Hiện cả Samsung lẫn Ủy ban An toàn Sản phẩm tiêu dùng Mỹ đều chưa đưa ra bất cứ bình luận nào về đánh giá của Consumer Reports.

T.C

 

">

Samsung 'chưa thực sự thu hồi Galaxy Note 7'?

">

Bằng tai nghe không dây, Apple đang mưu đồ tạo nên một cuộc cách mạng kỳ diệu chưa ai dám nghĩ tới

Newbee vốn là một tổ chức tham gia thi đấu Dota 2 và được biết đến rộng rãi trên thế giới khi vô địch The Internaltional 4 trong năm 2014. Thương vụ mua lại Qiao Gu Reapers của Newbee được tờ Chinese Esports Athletes đăng tải và chính họ cũng xác nhận việc có đượ chữ kí của Uzi.

Đây là một sự kết hợp mạnh mẽ”, quản lý của Qiao Gu Reapers, Li “LiNkO” Lin-Ke khẳng định. “OG có những tuyển thủ giỏi, nhưng Newbee là một đội giàu có với một hệ thống quản lý tốt. Tôi tin sau những sự kiện vừa rồi, chúng tôi có thể đạt được những kết quả như ý.

Newbee đã có một đội tham dự giải đấu LMHThạng hai của Trung Quốc (League Secondary Pro League – LSPL) và rõ ràng họ vẫn tìm kiếm một đội ở hạng nhất và Qiao Gu là thứ mà họ cần tới. Qiao Gu đã có được vị trí Á quân ở LPL Mùa Hè vừa qua khi chỉ mới được thành lập vào năm ngoái. Đội đang thi đấu ở LSPL của Newbee sẽ tiếp tục cạnh tranh giành suất tham dự LPL.

Uzi đến với Qiao Gu sau khi chia tay với OMG – đội tuyển mà anh chàng xạ thủ này gia nhập khi vừa rời Star Horn Royal Club khi đã gắn bó trong hai năm 2012-2014. Giá trị phá vỡ hợp đồng của Uzi có vẻ như rất cao, khi mà OMG trước đó đã cho biết con số này vào khoảng 7 triệu USD.

Đội hình hiện tại của Qiao Gu chuẩn bị cho mùa giải 2016 sẽ bao gồm:

  • Đường trên:Bao “V” Bo
  • Đi rừng:Baek “Swift” Da-Hoon
  • Đường giữa:Kim “Doinb” Tae-sang
  • Xạ thủ:Jian “Uzi” Zi-Hao & Yu “TnT” Rui
  • Hỗ trợ:Zhang “TcT” Hong-Wei

June_6th(Theo DailyDot) 

">

[LMHT] Siêu xạ thủ Trung Quốc tìm được “bến đỗ” mới

友情链接