Sau khi Mỹ hối thúc về hành động quân sự nhằm trừng phạt Syria vì có cáobuộc chính quyền Damascus sử dụng vũ khí hóa học với dân thường, Moscow đã điềumột loạt tàu chiến hạng nặng tới Địa Trung Hải, đối trọng với lựclượng Mỹ.

TIN BÀI LIÊN QUAN

Anh bất ngờ trình bằng chứng khí Sarin ở Syria" />

Xem loạt chiến hạm Nga đang 'che chắn' Syria

Thế giới 2025-04-06 12:43:27 3

Sau khi Mỹ hối thúc về hành động quân sự nhằm trừng phạt Syria vì có cáobuộc chính quyền Damascus sử dụng vũ khí hóa học với dân thường,ạtchiếnhạmNgađangchechắlịch thi đấu aff 2023 Moscow đã điềumột loạt tàu chiến hạng nặng tới Địa Trung Hải, đối trọng với lựclượng Mỹ.

TIN BÀI LIÊN QUAN

Anh bất ngờ trình bằng chứng khí Sarin ở Syria
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/850a498281.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế

{keywords}Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề "Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”.

Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, qua gần 15 năm triển khai Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Chính phủ đã ban hành 12 Nghị định quy định, sửa đổi và văn bản hướng dẫn trong các hoạt động tài chính, bảo hiểm, thương mại điện tử, ngân hàng và chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.

"Luật và các văn bản dưới Luật đã đóng vai trò quan trọng, tạo nền tảng pháp lý để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thúc đẩy giao dịch điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, cải cách hành chính", Thứ trưởng đánh giá.

Trong đó, thời gian qua, việc triển khai hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử cũng đã đạt được một số kết quả khả quan.

Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có hơn 1,4 triệu chứng thư số công cộng và hơn 220.000 chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động. Các giao dịch kê khai và nộp thuế điện tử, kê khai hải quan điện tử, kê khai bảo hiểm xã hội điện tử đều được ký số, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, công sức của doanh nghiệp, người dân khi thực hiện các giao dịch.

Thống kê của Sách trắng Thương mại điện tử 2019 cho thấy, quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 đạt khoảng 7,8 tỷ USD, bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hoá khác. Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD.

Dù vậy, sau gần 15 năm triển khai thi hành, Luật đã bộc lộ những bất cập, điểm chưa phù hợp với thực tiễn phát triển như: Thiếu nhất quán trong quy định chi tiết đối với thông điệp dữ liệu về định dạng, thời gian gửi, nhận, lưu trữ, chuyển đổi.. dẫn tới khó khăn khi liên thông, công nhận lẫn nhau giữa các hệ thống; Thiếu quy định về xác thực danh tính điện tử đối với các cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử.

Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng chỉ rõ, một số quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 đến nay đã không còn đáp ứng yêu cầu thực tế trong việc ứng dụng đa dạng các giải pháp, công nghệ nhằm số hóa dịch vụ ngân hàng.

Cụ thể, quy định hiện tại chưa rõ ràng về giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu; chưa rõ ràng về tính pháp lý và trường hợp áp dụng chữ ký điện tử, đồng thời thiếu quy định về giao kết và hợp đồng điện tử.

“Quy định hiện tại không mô tả rõ ràng định nghĩa chữ ký điện tử cũng như chưa có hướng dẫn thỏa mãn điều kiện về tính pháp lý của chữ ký điện tử. Ngoài ra theo Luật Giao dịch điện tử, có hai mức độ chữ ký điện tử: cơ bản và chữ ký điện tử bảo đảm an toàn, nhưng lại chưa có quy định rõ ràng về trường hợp sử dụng các mức độ chữ ký điện tử. Điều này dẫn đến việc ứng dụng chữ ký điện tử trong thực tế còn chưa khả thi như mong muốn”, ông Dũng cho hay.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã làm việc với một số bộ ngành, địa phương để tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật Giao dịch điện tử.

Hội thảo “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử” cùng với hội thảo chuyên đề “Các vấn đề về giá trị pháp lý, lưu trữ, an toàn bảo mật, trung gian và giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế tài chính” dự kiến được Bộ TT&TT tổ chức ngày 2/7 tới để tiếp tục công tác tổng kết Luật.

“Để Báo cáo tổng kết, đánh giá Luật Giao dịch điện tử được chất lượng, phản ánh đúng thực tế, tôi đề nghị các đại biểu và các diễn giả tập trung tổng kết, đánh giá, làm rõ các nội dung của Luật cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và cuộc cách mạng 4.0 trong thời gian tới”, Thứ trưởng Bộ TT&TT đề nghị.

Luật sửa đổi cần chú trọng vào phát triển đồng bộ, bền vững

Đại diện Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho rằng, trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0 và sự nổi lên của nền kinh tế số tại Việt Nam, chữ ký điện tử (chữ ký số) hiện là một trong những công cụ đắc lực nhất cho phục vụ chuyển đổi số.

Do đó, khuôn khổ pháp lý về chữ ký điện tử nhằm thúc đẩy thanh toán số cần hướng đến hai tiêu chí là tập trung vào bối cảnh xung quanh công đoạn ký, làm rõ được danh tính, ý định ký và thao tác thêm chữ ký vào thông điệp dữ liệu của chủ thể; cùng với đó cân đối giữa rủi ro của giao dịch điện tử và tiện ích, chi phí đối với các chủ thể tham gia giao dịch.

{keywords}
Các diễn giả tham gia tọa đàm tại hội thảo chuyên đề “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”.

Còn theo ông Lê Đức Anh, Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, chữ ký số nói riêng và chữ ký điện tử nói chung cần được mở rộng về phạm vi ứng dụng và quy mô xác thực quốc tế, khi hiện chữ ký số công cộng tại Việt Nam chưa liên thông, chưa xác thực chéo được với hệ thống chứng thực chữ ký số quốc tế và các nền tảng phổ biến. Điều này cũng gây khó khăn trong giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.

“Hiện chưa có giải pháp liên thông giữa RootCA quốc gia và các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc tế. Các ứng dụng trên nền tảng trực tuyến để xác thực như chứng thực SSL của CA trong nước còn hạn chế do không được các nền tảng phổ biến công nhận. Ngoài ra chữ ký số trong nước chưa hỗ trợ ký hợp đồng điện tử được với doanh nghiệp không có giấy phép đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, cũng là một hạn chế hiện nay”, ông Lê Đức Anh cho hay.

Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đề xuất, sau 15 năm áp dụng Luật Giao dịch điện tử, cần phải chú trọng thật sự vào phát triển đồng bộ, bền vững để bứt phá, tận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 đang được Chính phủ và toàn dân kỳ vọng.

Đối với dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng (CA), cần có chiến lược và quy hoạch đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy cao, chi phí hợp lý, mức độ phổ cập rộng. Do đặc thù đảm nhiệm được vai trò là hạ tầng pháp lý của giao dịch điện tử, công nghệ với độ tin cậy cao, với hệ thống tiêu chuẩn đầy đủ cả về pháp lý và kỹ thuật, đã sẵn sàng là con dấu của tổ chức, doanh nghiệp và chữ ký của cá nhân ở mọi mức độ ứng dụng của giao dịch điện tử.

Bên cạnh đó, cần phân định rõ ràng khả năng kiểm định độc lập (chứng cứ độc lập) với hệ thống khởi tạo giao dịch điện tử về khía cạnh pháp lý và kỹ thuật cho các tiêu chí: Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu điện tử; Chống chối bỏ hành vi đối với dữ liệu điện tử; Định danh điện tử; Xác thực điện tử. Áp dụng cho các giao dịch điện tử có rủi ro tranh chấp cao như Thuế, hải quan, ngân hàng, chứng khoán, thương mại điện tử, chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử, lưu trữ điện tử.

“Ngoài ra, cũng cần Phân định điều kiện để đảm bảo an toàn cho chữ ký số ở mức độ cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp theo trách nhiệm pháp lý của từng đối tượng”, ông Tuấn Anh đề nghị.

M.T

Bộ TT&TT hướng dẫn các CA cung cấp dịch vụ ký số từ xa

Bộ TT&TT hướng dẫn các CA cung cấp dịch vụ ký số từ xa

Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Bộ TT&TT vừa hướng dẫn các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực số (CA) công cộng và CA chuyên dùng triển khai cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa.

">

Giao dịch điện tử: Luật không còn theo kịp thực tiễn

{keywords}Nhiều nhà mạng đã gặp phải sự cố tại một số khu vực do ảnh hưởng của cơn bão số 9.  

Theo đó, khu vực được đề nghị mở dịch vụ chuyển vùng viễn thông di động là địa bàn 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Việc chuyển vùng di động sẽ được triển khai đối với dịch vụ thoại và nhắn tin SMS. 

Ngoài 3 địa phương trên, các nhà mạng cũng được lưu ý việc xây dựng phương án chuyển vùng dịch vụ tại các tỉnh thành khác để sẵn sàng thực hiện khi có yêu cầu. 

Theo ông Nguyễn Phong Nhã - Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), sau hơn 1 ngày thảo luận, các nhà mạng đã thống nhất việc tiến hành cung cấp dịch vụ roaming tại 3 tỉnh có thiệt hại nhiều nhất do cơn bão số 9 là Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. 

{keywords}
Nhà mạng Viettel cho biết, tại các khu vực bị cắt điện do mưa bão, Viettel đã bố trí hơn 600 điểm sạc pin miễn phí để giúp người dân duy trì thông tin liên lạc.

Triển khai dịch vụ chuyển vùng di động là việc cho thuê bao của một nhà mạng sử dụng sóng của nhà mạng khác để thực hiện cuộc gọi thoại và nhắn tin. Người dùng dịch vụ roaming sẽ được tính phí bình thường như đang sử dụng gói cước của nhà mạng gốc. 

Việc triển khai dịch vụ roaming sẽ giúp thuê bao của một nhà mạng ở những khu vực gặp sự cố chưa thể khắc phục vẫn có thể thực hiện cuộc gọi thoại và nhắn tin như bình thường. 

Giải thích về ý nghĩa của dịch vụ này, ông Nhã cho biết, việc roaming sẽ giúp người dùng di động có thể thực hiện cuộc gọi thoại và nhắn tin bình thường ngay ở cả những vùng mà nhà mạng của họ gặp phải sự cố chưa thể khắc phục. 

Việc triển khai dịch vụ chuyển vùng di động sẽ giúp chính quyền các cấp chỉ đạo điều hành công việc kịp thời để khắc phục hậu quả thiên tai. Điều này cũng sẽ giúp ích cho người dân trong việc duy trì liên lạc tại những vùng chỉ có duy nhất một nhà mạng phủ sóng. 

{keywords}
Các doanh nghiệp ngành TT&TT đang căng mình giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai.

Theo Cục Viễn thông, đây là lần đầu tiên các nhà mạng chung tay chia sẻ sóng di động nhằm hỗ trợ các địa phương chịu ảnh hưởng của thiên tai. Trước mắt, các nhà mạng đã thống nhất sẽ mở dịch vụ chuyển vùng tại Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định từ ngày 30/10/2020 cho đến hết ngày 30/11/2020. 

Hiện Sở TT&TT các địa phương đang tiến hành thông tin về dịch vụ roaming tới người dân khu vực chịu ảnh hưởng của mưa lũ. Các nhà mạng cũng đã có những hướng dẫn trong trường hợp người dân gặp khó khăn khi sử dụng dịch vụ.  

Trước đó, tại hội nghị giao ban tháng 10 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ đạo Cục Viễn thông phải cùng với các nhà mạng bàn phải pháp, lên kế hoạch hành động nhằm đảm bảo thông tin liên lạc bằng cách triển khai các giải pháp đặc biệt tại những khu vực bị ảnh hưởng bởi mưa lũ do cơn bão số 9.

Trọng Đạt

">

Các nhà mạng “liên thông” sóng di động, giúp người dân khắc phục thiên tai

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề "Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”.

Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, qua gần 15 năm triển khai Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Chính phủ đã ban hành 12 Nghị định quy định, sửa đổi và văn bản hướng dẫn trong các hoạt động tài chính, bảo hiểm, thương mại điện tử, ngân hàng và chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.

"Luật và các văn bản dưới Luật đã đóng vai trò quan trọng, tạo nền tảng pháp lý để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thúc đẩy giao dịch điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, cải cách hành chính", Thứ trưởng đánh giá.

Trong đó, thời gian qua, việc triển khai hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử cũng đã đạt được một số kết quả khả quan.

Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có hơn 1,4 triệu chứng thư số công cộng và hơn 220.000 chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động. Các giao dịch kê khai và nộp thuế điện tử, kê khai hải quan điện tử, kê khai bảo hiểm xã hội điện tử đều được ký số, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, công sức của doanh nghiệp, người dân khi thực hiện các giao dịch.

Thống kê của Sách trắng Thương mại điện tử 2019 cho thấy, quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 đạt khoảng 7,8 tỷ USD, bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hoá khác. Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD.

Dù vậy, sau gần 15 năm triển khai thi hành, Luật đã bộc lộ những bất cập, điểm chưa phù hợp với thực tiễn phát triển như: Thiếu nhất quán trong quy định chi tiết đối với thông điệp dữ liệu về định dạng, thời gian gửi, nhận, lưu trữ, chuyển đổi.. dẫn tới khó khăn khi liên thông, công nhận lẫn nhau giữa các hệ thống; Thiếu quy định về xác thực danh tính điện tử đối với các cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử.

Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng chỉ rõ, một số quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 đến nay đã không còn đáp ứng yêu cầu thực tế trong việc ứng dụng đa dạng các giải pháp, công nghệ nhằm số hóa dịch vụ ngân hàng.

Cụ thể, quy định hiện tại chưa rõ ràng về giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu; chưa rõ ràng về tính pháp lý và trường hợp áp dụng chữ ký điện tử, đồng thời thiếu quy định về giao kết và hợp đồng điện tử.

“Quy định hiện tại không mô tả rõ ràng định nghĩa chữ ký điện tử cũng như chưa có hướng dẫn thỏa mãn điều kiện về tính pháp lý của chữ ký điện tử. Ngoài ra theo Luật Giao dịch điện tử, có hai mức độ chữ ký điện tử: cơ bản và chữ ký điện tử bảo đảm an toàn, nhưng lại chưa có quy định rõ ràng về trường hợp sử dụng các mức độ chữ ký điện tử. Điều này dẫn đến việc ứng dụng chữ ký điện tử trong thực tế còn chưa khả thi như mong muốn”, ông Dũng cho hay.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã làm việc với một số bộ ngành, địa phương để tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật Giao dịch điện tử.

Hội thảo “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử” cùng với hội thảo chuyên đề “Các vấn đề về giá trị pháp lý, lưu trữ, an toàn bảo mật, trung gian và giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế tài chính” dự kiến được Bộ TT&TT tổ chức ngày 2/7 tới để tiếp tục công tác tổng kết Luật.

“Để Báo cáo tổng kết, đánh giá Luật Giao dịch điện tử được chất lượng, phản ánh đúng thực tế, tôi đề nghị các đại biểu và các diễn giả tập trung tổng kết, đánh giá, làm rõ các nội dung của Luật cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và cuộc cách mạng 4.0 trong thời gian tới”, Thứ trưởng Bộ TT&TT đề nghị.

Luật sửa đổi cần chú trọng vào phát triển đồng bộ, bền vững

Đại diện Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho rằng, trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0 và sự nổi lên của nền kinh tế số tại Việt Nam, chữ ký điện tử (chữ ký số) hiện là một trong những công cụ đắc lực nhất cho phục vụ chuyển đổi số.

Do đó, khuôn khổ pháp lý về chữ ký điện tử nhằm thúc đẩy thanh toán số cần hướng đến hai tiêu chí là tập trung vào bối cảnh xung quanh công đoạn ký, làm rõ được danh tính, ý định ký và thao tác thêm chữ ký vào thông điệp dữ liệu của chủ thể; cùng với đó cân đối giữa rủi ro của giao dịch điện tử và tiện ích, chi phí đối với các chủ thể tham gia giao dịch.

Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử
Các diễn giả tham gia tọa đàm tại hội thảo chuyên đề “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”.

Còn theo ông Lê Đức Anh, Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, chữ ký số nói riêng và chữ ký điện tử nói chung cần được mở rộng về phạm vi ứng dụng và quy mô xác thực quốc tế, khi hiện chữ ký số công cộng tại Việt Nam chưa liên thông, chưa xác thực chéo được với hệ thống chứng thực chữ ký số quốc tế và các nền tảng phổ biến. Điều này cũng gây khó khăn trong giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.

“Hiện chưa có giải pháp liên thông giữa RootCA quốc gia và các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc tế. Các ứng dụng trên nền tảng trực tuyến để xác thực như chứng thực SSL của CA trong nước còn hạn chế do không được các nền tảng phổ biến công nhận. Ngoài ra chữ ký số trong nước chưa hỗ trợ ký hợp đồng điện tử được với doanh nghiệp không có giấy phép đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, cũng là một hạn chế hiện nay”, ông Lê Đức Anh cho hay.

Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đề xuất, sau 15 năm áp dụng Luật Giao dịch điện tử, cần phải chú trọng thật sự vào phát triển đồng bộ, bền vững để bứt phá, tận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 đang được Chính phủ và toàn dân kỳ vọng.

Đối với dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng (CA), cần có chiến lược và quy hoạch đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy cao, chi phí hợp lý, mức độ phổ cập rộng. Do đặc thù đảm nhiệm được vai trò là hạ tầng pháp lý của giao dịch điện tử, công nghệ với độ tin cậy cao, với hệ thống tiêu chuẩn đầy đủ cả về pháp lý và kỹ thuật, đã sẵn sàng là con dấu của tổ chức, doanh nghiệp và chữ ký của cá nhân ở mọi mức độ ứng dụng của giao dịch điện tử.

Bên cạnh đó, cần phân định rõ ràng khả năng kiểm định độc lập (chứng cứ độc lập) với hệ thống khởi tạo giao dịch điện tử về khía cạnh pháp lý và kỹ thuật cho các tiêu chí: Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu điện tử; Chống chối bỏ hành vi đối với dữ liệu điện tử; Định danh điện tử; Xác thực điện tử. Áp dụng cho các giao dịch điện tử có rủi ro tranh chấp cao như Thuế, hải quan, ngân hàng, chứng khoán, thương mại điện tử, chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử, lưu trữ điện tử.

“Ngoài ra, cũng cần Phân định điều kiện để đảm bảo an toàn cho chữ ký số ở mức độ cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp theo trách nhiệm pháp lý của từng đối tượng”, ông Tuấn Anh đề nghị.

M.T

Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các CSDL quốc gia dân cư, đất đai

Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các CSDL quốc gia dân cư, đất đai

Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 5/2020, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ: Công an, Tài nguyên và Môi trường tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia.

">

Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử

Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu

Mark Zuckerberg dựng tượng vợ

toadammth
MetaHub Finance tổ chức nhiều hội thảo, toạ đàm tại Việt Nam. Ảnh: PV

Theo đó, MetaHub Finance tự quảng bá là dự án của Công ty Auralink Labs Pte. Ltd (số UEA 202332656D) có địa chỉ 33A Pagoda tại Singapore, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ blockchain và ứng dụng công nghệ AI tạo sinh, tập trung xây dựng một nền tảng tiếp thị liên kết (affiliate), kết hợp làm nhiệm vụ để các thành viên có thể nhận phần thưởng từ các đối tác quảng cáo. 

Cơ chế của dự án là thu hút các nhà quảng cáo, đối tác quảng cáo trên hệ thống được gọi là tiêu dùng liên kết phi tập trung (DAC) của đơn vị này. Khi người dùng xem quảng cáo, làm nhiệm vụ sẽ nhận được đồng MEN (đồng tiền ảo của dự án). Công ty này cũng tuyên bố cung cấp các sản phẩm như hệ thống định danh MetaID, giải pháp chống bot và gian lận (BMAS), cũng như các hoạt động đầu tư thông qua NFT và đồng tiền ảo MEN.

Dự án này cũng tổ chức nhiều cuộc hội thảo, toạ đàm tại Việt Nam (đều do người Việt thực hiện) để kêu gọi mọi người đầu tư vào MEN và hứa hẹn lợi nhuận lên tới 200%/năm. Đáng chú ý, tham dự các hội thảo này đa số là những người lớn tuổi. 

Để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, dự án này đã đưa bài quảng cáo trên một số cơ quan truyền thông ở Việt Nam, đồng thời còn quảng bá các toạ đàm do mình tổ chức được bảo trợ của các tập đoàn công nghệ lớn là Microsoft, Google hay Amazon Web Service. 

MetaHub Finance cũng chạy nhiều quảng cáo trên mạng xã hội Facebook, liên tục kêu gọi mọi người đầu tư trong các group Telegram. 

doitacmtb
Tại các toạ đàm, hội thảo, MetaHub sử dụng nhiều logo của các hãng công nghệ nổi tiếng để tạo niềm tin cho nhà đầu tư. Ảnh: PV

Để làm rõ tính pháp lý của dự án cũng như cảnh báo cho các nhà đầu tư tại Việt Nam, PV VietNamNet đã liên hệ với Hiệp hội Blockchain (VBA) Việt Nam nhờ phân tích về dự án này. 

Trong công văn trả lời gửi tới PV VietNamNet, ông Trần Huyền Dinh, Chủ nhiệm Dự án ChainTracer trực thuộc Hiệp hội Blockchain Việt Nam (dự án truy vết blockchain phi lợi nhuận-PV), cho biết qua quá trình kiểm tra và phân tích, VBA nhận thấy rằng dự án MetaHub Finance có nhiều dấu hiệu nghi ngờ là một mô hình huy động vốn đa cấp thông qua việc bán tiền ảo/NFT. 

Cụ thể, MetaHub Finance không tập trung vào phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ, thay vào đó tập trung vào việc kêu gọi đầu tư từ các thành viên mới để mở rộng hệ thống. Nhà đầu tư được yêu cầu mua các vị trí đầu tư NFT với giá trị tối thiểu 100 USDT (đồng tiền có giá trị tương đương USD trên mạng blockchain), sau đó chuyển đổi thành MEN để staking (một hình thức gửi tiết kiệm trên mạng blockchain) với lời hứa hẹn lợi nhuận lên tới 200%/năm bằng MEN. Việc mua bằng USDT và trả thưởng bằng MEN đánh tráo khái niệm nhầm lẫn của người đầu tư.

Theo quảng cáo, thành viên mới tham gia có nhiều cách kiếm lời từ mạng lưới MetaHub Finance, bao gồm: Xem quảng cáo của các doanh nghiệp, tích MEN để lấy lãi… Tuy nhiên, hiện tại trong các nhóm kín của dự án (chủ yếu trên Telegram), nguồn thu chủ yếu dựa trên việc tuyển dụng thành viên mới thông qua hệ thống tiếp thị đa cấp (MLM).

Cụ thể, các đại lý sẽ nhận hoa hồng dựa trên số lượng cấp dưới mà họ tuyển dụng. Cấu trúc này kéo dài tới 20 cấp, tổng hoa hồng nhận được lên tới 100% từ việc tích luỹ MEN của các tiếp thị liên kết cấp dưới. Điều này tạo ra một mô hình phân tầng, trong đó thu nhập của các cấp trên phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng tuyển dụng mới, mở rộng mạng lưới; thay vì hướng vào chất lượng các sản phẩm, dịch vụ như mô tả ban đầu.

Ông Trần Huyền Dinh lưu ý, các mô hình đa cấp có trên 5 cấp đều tiềm ẩn rủi ro và trên 7 cấp được gọi là dấu hiệu lừa đảo ponzi.

nguoigia
Rất nhiều người cao tuổi tham gia các toạ đàm kêu gọi đầu tư của MetaHub. Ảnh: PV

Hiệp hội VBA cũng đưa ra những rủi ro tiềm ẩn cho nhà đầu tư khi tham gia vào MetaHub Finance.

Cụ thể, rủi ro tham gia vào hệ thống đa cấp:Để tham gia vào hệ thống của Metahub có nhiều hình thức, nhưng được quảng cáo nhiều nhất là hướng người mua NFT-Pass (dạng thành viên VIP), với trị giá mỗi NFT ít nhất là 100 USD (hoặc đồng tiền mã hoá có giá trị tương đương là USDT). Thành viên tuyến trên sẽ được hưởng hoa hồng từ việc thành viên mới mua NFT này. Nếu không tuyển dụng được thêm các nhà đầu tư, nhiều khả năng hệ thống sẽ lung lay và sụp đổ.

Rủi ro từ đồng tiền ảo MEN có thể sụp đổ:Lượng MEN sinh ra mỗi ngày (từ việc sản xuất, gửi tiết kiệm…) không tương xứng với nhu cầu; khi cung vượt cầu quá xa thì giá trị MEN hoàn toàn có khả năng sụp đổ và giá của đồng tiền ảo này có thể tiệm cận về 0.

Thanh khoản MEN ở mức thấp:Theo như cáo bạch (whitepaper) của MetaHub, có 77.000 NFT được bán ra để tạo ra MEN với giá trị 100 USD/NFT tương đương 7,7 triệu USD thu được. Nhưng hiện tại, MEN chỉ được giao dịch duy nhất trên 1 sàn giao dịch phi tập trung là Uniswap với bể thanh khoản khoảng 300.000 USD.

Rủi ro về tính pháp lý:MetaHub Finance tuyên bố có trụ sở tại Singapore tại địa chỉ 33A phố Pagoda 059192. Nhưng tại địa chỉ này có 107 công ty đăng ký, cho thấy đây là địa chỉ ghi danh nhận thư tín của công ty chứ không có văn phòng thực sự. Lĩnh vực quảng bá của công ty Auralink Lab Pte là AI và blockchain, nhưng thực tế mã ngành đăng ký trên website chính phủ Singapore quản lý là phát triển phần mềm và ứng dụng. Việc một công ty Singapore có cấu trúc như vậy và không có đại diện người Việt Nam được cấp phép hoạt động cho thấy rủi ro pháp lý rất cao với hoạt động người Việt khi mua các sản phẩm có tính chất xuyên biên giới của MetaHub Finance. Chưa kể đến việc huy động vốn qua hình thức token này là có dấu hiệu vi phạm luật pháp tại Việt Nam và không được pháp luật bảo hộ. 

Với những thông tin như trên, VBA khuyến nghị các nhà đầu tư là công dân Việt Nam thận trọng và không nên tham gia vào MetaHub Finance. 

">

MetaHub Finance là mô hình đa cấp, nghi ngờ lừa đảo và vi phạm pháp luật

Số thuê bao phát tán cuộc gọi rác quấy rối người tiêu dùng đã bị ngăn chặn từ tháng 7 đến tháng 10/2020 theo từng doanh nghiệp viễn thông. (Nguồn: Cục viễn thông)

Đây là những con số được đánh giá khá tích cực hiện thực hoá sự quyết tâm của các doanh nghiệp viễn thông cũng như Bộ Thông tin và Truyền thông trong việc ngăn chặn các loại "rác viễn thông" như cuộc gọi rác, tin nhắn rác trong tương lai.

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm từng cho biết vấn đề SIM rác cũng như những loại rác viễn thông phát sinh như tin nhắn rác, cuộc gọi rác sẽ được cơ quan chức năng xử lý căn bản vào cuối năm 2020.

Trước đó từ 1/7/2020, Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phối hợp cùng các nhà mạng Viettel, VNPT và MobiFone triển khai giải pháp công nghệ để lọc và cắt liên lạc các thuê bao phát tán cuộc gọi 'rác.'

 

Các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam cũng đã đưa ra lộ trình thực hiện các biện pháp để xử lý "rác viễn thông." Theo đó, Viettel đã triển khai chính thức từ ngày 1/7/2020;  Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng công ty Viễn thông MobiFone đã triển khai chính thức trước ngày 1/8/2020; các doanh nghiệp viễn thông còn lại sẽ triển khai từ ngày 1/10/2020./.

(Theo Minh Sơn/Vietnam+)

">

Nhà mạng đã ngăn chặn hơn 52.000 cuộc gọi rác trong 4 tháng

友情链接