Nhưng tham vọng lớn nhất của Yueting lại nằm ở lĩnh vực xe điện. Ông từng tuyên bố rằng những chiếc xe điện tự lái và kết nối Internet mà tập đoàn LeEco đang phát triển không chỉ giúp làm sạch các thành phố ô nhiễm của Trung Quốc mà còn đồng thời cho phép hàng triệu người sử dụng miễn phí các dịch vụ của LeEco trên đường đi làm hàng ngày.

Ngày 20-10- 2016 là thời điểm bước ngoặt trong cơ đồ của LeEco khi Yueting thuê chiếc máy bay chở hàng trăm nhà báo đến San Francisco (Mỹ) nhằm dự một buổi lễ ra mắt mẫu xe điện LeSee Pro được quảng bá là sẽ tạo ra bom tấn trong tương lai của hoạt động di chuyển.

Tuy nhiên buổi lễ này trở thành “bom xịt” và theo như đánh giá của tạp chíFortune, nó là “sự thất bại hoàn hoàn”. Bởi lẽ Yueting dành phần lớn bài phát biểu giải thích tại sao chiếc xe điện tự lái, kết nối Internet LeSee Pro, không thể tự chạy ra sân khẩu. Đồng thời, nó lại nằm im ở một khu vực cách xa sân khấu chính và được các nhân viên an ninh canh giữ, không cho các phóng viên lại quá gần.

Tình hình của tập đoàn LeEco bắt đầu xấu đi sau sự kiện ra mắt xe điện tự lái LeSee Pro ở San Francisco. LeEco ráo riết tìm kiếm nguồn vốn đầu tư để tiếp tục duy trì đế chế kinh doanh dàn trải khắp nhiều lĩnh vực không tạo ra lợi nhuận. Kể từ đó, ông Yueting bị rớt ra khỏi bảng danh sách xếp hạng các tỉ phú công nghệ Trung Quốc còn công ty LeEco bị đặt dưới sự giám sát bởi đang gánh núi nợ khổng lồ.

Siết nợ và sụp đổ

Tập đoàn LeEco bắt đầu suy sụp nhanh chóng kể từ tháng 7-2017, thời điểm mà các tài sản trị giá 26,2 tỉ nhân tệ của Yueting bị một ngân hàng phong tỏa vì khoản nợ 1,2 tỉ nhân dân tệ - số tiền Yueting vay ở ngân hàng này để phát triển mảng smartphone.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Lý giải sự sụp đổ của đế chế công nghệ “Steve Jobs Trung Quốc”

时间:2025-01-15 20:41:53 出处:Bóng đá阅读(143)

Bom tấn hóa bom xịt

Chỉ trong vòng hai thập kỷ,ýgiảisựsụpđổcủađếchếcôngnghệSteveJobsTrungQuốngay am lich hom nay từ địa vị một nhân viên công nghệ thông tin của cơ quan thuế ở một huyện thuộc tỉnh Sơn Tây, miền bắc Trung Quốc, Jia Yueting, 44 tuổi, đã xây dựng một đế chế công nghệ trải rộng từ dịch vụ phát sóng video trực tuyến đến smartphone và thiết bị đeo thực tế ảo. Từng có thời điểm, giá trị tài sản của Yueting tăng vọt, đưa ông này trở thành tỉ phú giàu thứ 17 Trung Quốc và được mệnh danh là “Steve Jobs Trung Quốc”.

Nhưng tham vọng lớn nhất của Yueting lại nằm ở lĩnh vực xe điện. Ông từng tuyên bố rằng những chiếc xe điện tự lái và kết nối Internet mà tập đoàn LeEco đang phát triển không chỉ giúp làm sạch các thành phố ô nhiễm của Trung Quốc mà còn đồng thời cho phép hàng triệu người sử dụng miễn phí các dịch vụ của LeEco trên đường đi làm hàng ngày.

Ngày 20-10- 2016 là thời điểm bước ngoặt trong cơ đồ của LeEco khi Yueting thuê chiếc máy bay chở hàng trăm nhà báo đến San Francisco (Mỹ) nhằm dự một buổi lễ ra mắt mẫu xe điện LeSee Pro được quảng bá là sẽ tạo ra bom tấn trong tương lai của hoạt động di chuyển.

Tuy nhiên buổi lễ này trở thành “bom xịt” và theo như đánh giá của tạp chíFortune, nó là “sự thất bại hoàn hoàn”. Bởi lẽ Yueting dành phần lớn bài phát biểu giải thích tại sao chiếc xe điện tự lái, kết nối Internet LeSee Pro, không thể tự chạy ra sân khẩu. Đồng thời, nó lại nằm im ở một khu vực cách xa sân khấu chính và được các nhân viên an ninh canh giữ, không cho các phóng viên lại quá gần.

Tình hình của tập đoàn LeEco bắt đầu xấu đi sau sự kiện ra mắt xe điện tự lái LeSee Pro ở San Francisco. LeEco ráo riết tìm kiếm nguồn vốn đầu tư để tiếp tục duy trì đế chế kinh doanh dàn trải khắp nhiều lĩnh vực không tạo ra lợi nhuận. Kể từ đó, ông Yueting bị rớt ra khỏi bảng danh sách xếp hạng các tỉ phú công nghệ Trung Quốc còn công ty LeEco bị đặt dưới sự giám sát bởi đang gánh núi nợ khổng lồ.

Siết nợ và sụp đổ

Tập đoàn LeEco bắt đầu suy sụp nhanh chóng kể từ tháng 7-2017, thời điểm mà các tài sản trị giá 26,2 tỉ nhân tệ của Yueting bị một ngân hàng phong tỏa vì khoản nợ 1,2 tỉ nhân dân tệ - số tiền Yueting vay ở ngân hàng này để phát triển mảng smartphone.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: