{keywords}Thiết kế đồng hồ có khả năng chống nước tốt.

Được thiết kế đặc biệt để kết nối cha mẹ với trẻ em, Coolpad Dyno đủ chắc chắn để chống lại bụi và nước (đạt chuẩn IP65). Bên cạnh hỗ trợ kết nối 4G LTE, smartwatch cung cấp giao diện trực quan và nút khẩn cấp - SOS, cho phép trẻ em nhanh chóng liên lạc với cha mẹ.

Thiết bị đeo được đi kèm với dây đeo màu xanh royal và hồng baby có sẵn trong hộp. Ngoài ra, nhà sản xuất Coolpad khẳng định đồng hồ thông minh của mình tuân thủ Đạo luật bảo vệ quyền riêng tư trên mạng của trẻ em (COPPA - Children's Online Privacy Protection Act).

{keywords}
Thiết kế phù hợp cho trẻ em.

Khi ra mắt, Coolpad sẽ phát hành một ứng dụng đồng hành dễ sử dụng, cho phép cha mẹ nhanh chóng xác định vị trí của con cái mình, thiết lập các “vùng an toàn” – “safe zone” với các cảnh báo tham số ảo và liên lạc qua tin nhắn thoại và văn bản. Hơn nữa, các ứng dụng trên smartwatch tương thích với điện thoại thông minh và iPhone Android. Về thông số kỹ thuật, Coolpad Dyno được chạy chip Snapdragon 2100 của Qualcomm và có pin 605mAh cung cấp thời gian sử dụng lên đến 2,5 ngày; sạc pin qua cổng micro USB .

Điều đáng nói, Coolpad đã hợp tác với Airfi Networks, giúp kết nối đồng hồ thông minh Dyno và phủ sóng 4G LTE trên toàn nước Mỹ và Canada thông qua nền tảng Catalyst IoT.

Theo Danviet

Apple tiếp tục thống trị thị trường smartwatch

Apple tiếp tục thống trị thị trường smartwatch

Đồng hồ của Apple vẫn đang là chiếc smartwatch phổ biến nhất trên thị trường hiện nay, vượt qua các đối thủ Fitbit, Huawei và Samsung.

" />

Đã có đồng hồ thông minh đầu tiên cho trẻ em

Nhận định 2025-01-27 21:39:28 79

Tại Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng – CES 2019 vừa qua,Đãcóđồnghồthôngminhđầutiênchotrẻkết quả chelsea Coolpad đã công bố chiếc đồng hồ thông minh 4G LTE đầu tiên trên thế giới dành cho trẻ em. Chiếc smartwatch này được đặt tên là Coolpad Dyno, sẽ được bán tại Mỹ bắt đầu từ ngày 28/01 chỉ với 150 USD (tương đương 3,48 triệu đồng).

{ keywords}
Thiết kế đồng hồ có khả năng chống nước tốt.

Được thiết kế đặc biệt để kết nối cha mẹ với trẻ em, Coolpad Dyno đủ chắc chắn để chống lại bụi và nước (đạt chuẩn IP65). Bên cạnh hỗ trợ kết nối 4G LTE, smartwatch cung cấp giao diện trực quan và nút khẩn cấp - SOS, cho phép trẻ em nhanh chóng liên lạc với cha mẹ.

Thiết bị đeo được đi kèm với dây đeo màu xanh royal và hồng baby có sẵn trong hộp. Ngoài ra, nhà sản xuất Coolpad khẳng định đồng hồ thông minh của mình tuân thủ Đạo luật bảo vệ quyền riêng tư trên mạng của trẻ em (COPPA - Children's Online Privacy Protection Act).

{ keywords}
Thiết kế phù hợp cho trẻ em.

Khi ra mắt, Coolpad sẽ phát hành một ứng dụng đồng hành dễ sử dụng, cho phép cha mẹ nhanh chóng xác định vị trí của con cái mình, thiết lập các “vùng an toàn” – “safe zone” với các cảnh báo tham số ảo và liên lạc qua tin nhắn thoại và văn bản. Hơn nữa, các ứng dụng trên smartwatch tương thích với điện thoại thông minh và iPhone Android. Về thông số kỹ thuật, Coolpad Dyno được chạy chip Snapdragon 2100 của Qualcomm và có pin 605mAh cung cấp thời gian sử dụng lên đến 2,5 ngày; sạc pin qua cổng micro USB .

Điều đáng nói, Coolpad đã hợp tác với Airfi Networks, giúp kết nối đồng hồ thông minh Dyno và phủ sóng 4G LTE trên toàn nước Mỹ và Canada thông qua nền tảng Catalyst IoT.

Theo Danviet

Apple tiếp tục thống trị thị trường smartwatch

Apple tiếp tục thống trị thị trường smartwatch

Đồng hồ của Apple vẫn đang là chiếc smartwatch phổ biến nhất trên thị trường hiện nay, vượt qua các đối thủ Fitbit, Huawei và Samsung.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/966d498628.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

{keywords}Vợ chồng tỷ phú Jeff Bezos khi còn mặn nồng

Vị tỷ phú này cũng sẽ nắm quyền kiểm soát số cổ phần còn lại của vợ cũ, cũng như được trao số lợi nhuận ở tờ báo uy tín The Washington Post mà ông đã mua lại với giá 250 triệu USD vào năm 2013, cùng với lợi nhuận của công ty du hành vũ trụ Blue Origin mà ông đang đầu tư vào.

Ngày 4/4, cặp vợ chồng này đã có thông báo chi tiết trên Twitter về vụ thương lượng tài sản, tuy nhiên không đưa ra bất kỳ lời giải thích nào về việc MacKenzie – người đã giúp gây dựng Amazon từ khi nó được thành lập vào năm 1994 – lại ra đi chỉ với 1/4 số tài sản sau 26 năm hôn nhân.

Sau Jeff, cổ đông lớn thứ 2 của Amazon là Tập đoàn Vanguard – người nắm giữ 30 triệu cổ phiếu, chiếm 5,6% cổ phần công ty. Với cách chia cổ phần này với vợ, Jeff vẫn nắm giữ số cổ phần nhiều gấp đôi cổ đông thứ 2.

Trên Twitter, người phụ nữ 48 tuổi này cho biết cô rất ‘biết ơn’ khi quá trình thương lượng đã kết thúc và ‘háo hức’ chờ đợi những ngày tháng tiếp theo.

Được biết, MacKenzie đã lập riêng một tài khoản Twitter để đưa ra thông báo này.

Trong những chia sẻ, họ không đề cập đến việc phân chia các danh mục đầu tư bất động sản cũng như các khoản đầu tư khác. Cũng không có bất cứ thông tin gì nhắc đến bạn gái của Jeff – cựu người mẫu Lauren Sanchez.

‘Rất biết ơn vì đã kết thúc quá trình giải quyết cuộc ly hôn với Jeff nhờ sự hợp tác từ cả 2 bên và những người đã giúp đỡ chúng tôi bằng sự tử tế. Tôi cũng rất mong chờ giai đoạn tiếp theo được đồng hành cùng Jeff như một người bạn, một người cha cùng nuôi dạy những đứa con chung’.

‘Tôi cũng rất vui khi được trao cho anh ấy lợi nhuận ở Washington Post và Blue Origin cùng với 75% cổ phiếu của chúng tôi ở Amazon, cộng với quyền kiểm soát việc bỏ phiếu của nó’.

MacKenzie cũng chia sẻ rằng, cô rất biết ơn quá khứ và mong chờ những điều sắp tới ở tương lai.

Trong khi đó, trong tuyên bố của mình, Jeff cũng dành những lời khen ngợi cho vợ cũ: ‘Tôi biết ơn tất cả bạn bè và gia đình đã động viên và chia sẻ. Điều đó có ý nghĩa với tôi nhiều hơn là bạn nghĩ’.

‘Tôi biết ơn sự hỗ trợ và sự tử tế của cô ấy trong suốt quá trình làm thủ tục. Tôi cũng rất mong chờ mối quan hệ mới của chúng tôi với tư cách bạn bè và là những người chung tay nuôi dạy con cái’.

Jeff cũng cho rằng MacKenzie là một người vợ, người mẹ, một cộng sự tuyệt vời. ‘Cô ấy tháo vát, thông minh và đáng yêu. Tôi biết rằng mình sẽ luôn học hỏi được từ cô ấy’.

{keywords}
Ông chủ Amazon được cho là đã ngoại tình với cựu người mẫu Lauren Sanchez trước khi ly hôn với vợ

Kể từ khi thông tin ly hôn được cặp đôi đưa ra hồi tháng 1, cả thế giới đã nín thở chờ đợi những diễn biến tiếp theo từ cặp đôi tỷ phú này. Nhiều đồn đoán cho rằng đây sẽ là vụ ly hôn đắt đỏ nhất thế giới, nhưng thực tế lại hoàn toàn khác.

Mặc dù chỉ nhận về một nửa số tài sản so với những gì cô đáng được nhận, nhưng số tiền mà MacKenzie nắm giữ vẫn nhiều gấp 10 lần so với vụ ly hôn đắt đỏ thứ 2 trong lịch sử.

Trong khi MacKenzie hoàn toàn im lặng và không xuất hiện trước công chúng trong suốt thời gian qua, thì Jeff lại bị báo chí vây hãm bằng những thông tin bất lợi về mối quan hệ với Lauren Sanchez.

Theo báo chí Mỹ, MacKenzie bắt đầu tỏ ra nghi ngờ mối quan hệ của chồng cũ với Sanchez khi thấy cô ta là hành khách duy nhất trên một chuyến bay với chồng mình.

Tuy nhiên, không ai hiểu tại sao MacKenzie lại chấp nhận con số khiêm tốn như vậy trong vụ thương lượng tài sản, bất chấp việc ngoại tình của Jeff với Sanchez trước đó hoàn toàn có thể gây bất lợi cho anh ta trong vụ ly hôn.

Nhân tình của tỷ phú Amazon tự hào khoe chuyện là 'người thứ ba'

Nhân tình của tỷ phú Amazon tự hào khoe chuyện là 'người thứ ba'

Báo chí nước ngoài thông tin chính Lauren Sanchez đã khoe với bạn bè về chuyện ngoại tình với người đàn ông giàu nhất thế giới, Jeff Bezos.

">

Bất chấp chồng ngoại tình, vợ tỷ phú Amazon chỉ nhận 25% cổ phần

Đoàn VinFast VF 8 đi Tây Tạng: Hành trình 10.000km, đã có lúc muốn bỏ cuộc - 1

Hành trình chinh phục Tây Tạng của đoàn VinFast VF 8 có 4 xe tham gia, tổng quãng đường lên tới hơn 10.000km (Ảnh: Hội VF 8 MB).

Sạc tại Trung Quốc không đơn giản

Trung Quốc là quốc gia đẩy mạnh phát triển xe điện với hệ thống trạm sạc rộng khắp, bao gồm cả Tây Tạng - khu vực có cao độ lớn nhất trên Trái Đất. Thế nhưng, việc sạc xe điện VinFast tại đất nước tỷ dân không đơn giản.

Cần lưu ý rằng trước khi khởi hành thì đoàn đã chuẩn bị một bộ chuyển (adapter) trị giá 35 triệu đồng để đổi cổng sạc từ CCS2 (chuẩn trên xe VinFast) sang loại GB/T (chuẩn phổ biến tại Trung Quốc).

Theo chia sẻ của anh Chu Hữu Thọ, trưởng đoàn, đồng thời là admin của Hội nhóm VF 8 miền Bắc, các trụ sạc điện tại Trung Quốc yêu cầu người dùng phải quét mã và thanh toán qua ứng dụng. Do đó trước khi xuất phát, đoàn có chuẩn bị tài khoản thanh toán Alipay, nhưng thực tế, trung bình chỉ có 2/10 trụ sạc nhận thanh toán qua ứng dụng này.

Đoàn VinFast VF 8 đi Tây Tạng: Hành trình 10.000km, đã có lúc muốn bỏ cuộc - 2

Tại Trung Quốc, tùy trụ sạc và các đơn vị khác nhau, chi phí sạc quy đổi sẽ khoảng 1.000-10.000 đồng/kWh (Ảnh: Hội VF 8 MB).

Tại Trung Quốc, có nhiều đơn vị phát triển hệ thống trạm sạc và đa phần chỉ nhận thanh toán qua WeChat - một ứng dụng thanh toán phổ biến tại đất nước tỷ dân. Trong đoàn có thành viên dùng tài khoản thanh toán này, nhưng vẫn không thể sạc, do các trụ sạc không chỉ yêu cầu có WeChat, mà còn cần liên kết với số điện thoại định danh của người Trung Quốc.

Do đó, trong 1 tuần đầu đặt chân sang nước bạn, đoàn VinFast VF 8 liên tục gặp khó khăn trong việc sạc điện, thường xuyên phải nhờ người Trung Quốc bản địa giúp đỡ trong việc sạc nên khá mất thời gian.

"Thậm chí đã có lúc mình muốn bỏ cuộc vì việc sạc điện rắc rối quá", một thành viên trong đoàn chia sẻ với phóng viên báo Dân trí.

Đoàn VinFast VF 8 đi Tây Tạng: Hành trình 10.000km, đã có lúc muốn bỏ cuộc - 3

Một trạm sạc do Huawei đầu tư tại Tây Tạng (Ảnh: Hội VF 8 MB).

Kể cả khi quét mã thanh toán thành công, đoàn cũng gặp bỡ ngỡ trong việc cắm sạc. Khác với các trụ V-Green tại Việt Nam khi người dùng chỉ cần cắm sạc là xe điện VinFast sẽ nhận, việc cắm sạc tại các trụ Trung Quốc khi sử dụng cổng sạc chuyển đổi cũng cần phải có "thủ thuật".

Anh Lê Trường Giang, thành viên trong đoàn và cũng là một trong những người từng "phượt" ba nước Đông Dương bằng xe điện VinFast chia sẻ rằng khi cắm sạc tại Trung Quốc, để nhận sạc thì trước lúc cắm sạc cửa xe phải mở.

Sau khi cắm phải đóng cửa, tắt máy và khóa xe. Khi đó, rơ-le trong xe sẽ "tách" một tiếng, báo hiệu nhận điện và bắt đầu sạc.

VinFast VF 8 vận hành ra sao dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt?

Sau khi làm quen với việc sạc, đoàn VinFast VF 8 tiến về vùng đất Tây Tạng, đi qua nhiều địa điểm nổi tiếng như Trại căn cứ Everest, cung đường 318 và thành phố Lhasa - thủ phủ của Tây Tạng. 

Trên đường đi, đoàn đã gặp nhiều khó khăn như đường xấu khiến lốp rách, nhiệt độ vùng cao có thời điểm xuống -15 độ C, độ ẩm xuống thấp tới mức 21% khiến nhiều thành viên gặp "hội chứng cao nguyên" (choáng váng, đau đầu, khó thở). Có thời điểm, các thành viên trong đoàn VF 8 đã phải sử dụng bình thở oxy, nhưng trường hợp này đã được tính toán trước.

Còn về VinFast VF 8, toàn bộ 4 xe đều thuộc phiên bản pin SDI cũ, vốn có khả năng chống chọi thời tiết kém hơn bản pin CATL mà VinFast tung ra sau này. Tuy nhiên, 4 chiếc xe vẫn hoạt động bền bỉ, không gây trở ngại đến tiến độ của hành trình.

Đoàn VinFast VF 8 đi Tây Tạng: Hành trình 10.000km, đã có lúc muốn bỏ cuộc - 4

Ở những cung đường có độ cao lên tới hơn 4.000m, đoàn thường xuyên gặp tuyết, ảnh hưởng đến khả năng di chuyển (Ảnh: Hội VF 8 MB).

Anh Trung, một thành viên trong đoàn, chia sẻ VinFast VF 8 có trọng lượng khá nặng nên cũng ảnh hưởng tới khả năng leo đèo khi vào đất Tây Tạng, đặc biệt là những cung đường có xu hướng dốc lên liên tục. Tuy nhiên, kể cả xe xăng/dầu cũng sẽ gặp khó khăn trong điều kiện địa hình này.

Ngoài 4 chiếc xe điện, đoàn có bổ sung một chiếc bán tải làm xe hậu cần khi sang Trung Quốc. Trong điều kiện độ ẩm thấp và không khí loãng, động cơ đốt trong gặp khó trong việc duy trì, có phần hụt hơi ở những tuyến đường có độ cao 4.000m so với mực nước biển. Xe điện lại không gặp tình trạng này.

Tuy nhiên, có chiếc VinFast VF 8 đã gặp tình trạng lỗi pin ở điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt.

"Khi nhiệt độ ngoài trời ở mức -10 độ C, nhiệt độ của bộ pin xuống dưới mức 10 độ, gây ra một số lỗi như mất toàn bộ hệ thống ADAS", anh Giang nói. "Khi gặp lỗi pin, xe vẫn có khả năng vận hành, chỉ giới hạn ở tốc độ khoảng 60km/h. Sau khi di chuyển được một thời gian, nhiệt độ pin lên trên 10 độ C, chỉ cần reset lại là mọi chức năng sẽ hoạt động bình thường".

Đoàn VinFast VF 8 đi Tây Tạng: Hành trình 10.000km, đã có lúc muốn bỏ cuộc - 5

Đoàn VF 8 di chuyển qua nhiều tuyến đường đẹp tại Trung Quốc (Ảnh: Hội VF 8 MB).

Trên bản cập nhật phần mềm mới của VF 8, xe đã được bổ sung hệ thống sưởi pin, trong những ngày sau đó, đoàn thường sử dụng hệ thống này để sưởi bộ pin của xe lên trên mức nhiệt 10 độ C trước khi xuất phát.

Kết thúc hành trình, các thành viên của đoàn VinFast VF 8 trở về Hà Nội mà trong lòng vẫn mang nhiều cảm xúc đặc biệt. Đó là niềm tự hào khi mang mẫu xe điện nước nhà ra thế giới, để bạn bè quốc tế chiêm ngưỡng và thán phục, song song với đó là cảm giác thành công khi thử thách giới hạn của VF 8.

"Nếu không phải là xe điện thì chưa chắc mình đã tham gia hành trình này", anh Trung chia sẻ với phóng viên báo Dân trí. Trong khi đó, anh Hội, một thành viên khác lại hân hoan chia sẻ về sự tự hào, khi người dân Trung Quốc nhận xét rằng "VinFast VF 8 đẹp hơn nhiều mẫu xe nội địa đang bán".

">

Đoàn VinFast VF 8 đi Tây Tạng: Hành trình 10.000km, đã có lúc muốn bỏ cuộc

Người dùng có đa dạng sự lựa chọn khi các dòng xe điện phân phối tại Việt Nam đang ngày một hoàn thiện, đủ chủng loại, phân khúc và giá bán. Trong đó, mẫu rẻ nhất có giá khoảng 200 triệu đồng (Wuling Mini EV), đắt nhất lên tới 18 tỷ đồng (Rolls-Royce Spectre).

Bên cạnh đơn vị tiên phong trong lĩnh vực xe điện tại Việt Nam là VinFast, các hãng xe đến từ Trung Quốc cũng gia nhập thị trường với nhiều sản phẩm. Nhưng dường như "làn sóng" thuần điện đến từ đất nước tỷ dân đã có xu thế thoái trào, dần chuyển sang xe xăng.

Xe điện Trung Quốc ồ ạt về Việt Nam nhưng không tạo ra đột phá

Với lợi thế là quốc gia đang đẩy mạnh xe điện, các mẫu xe điện Trung Quốc không chỉ tấn công mạnh mẽ Việt Nam mà còn nhiều thị trường khác trên thế giới. Những thương hiệu thuần điện đến từ đất nước tỷ dân đang mở bán ở nước ta có thể kể đến: Wuling, BYD và GAC Aion.

Trong đó, BYD đang là hãng xe Trung Quốc mở bán nhiều ô tô điện nhất tại Việt Nam (6 sản phẩm). Theo thống kê của trang Yiche, đây là thương hiệu bán chạy thứ 3 toàn cầu trong tháng 7 năm nay, với doanh số đạt 315.600 xe, chỉ thua Volkswagen (346.200 xe) và Toyota (651.200 xe).

Ô tô điện Trung Quốc dè dặt hơn tại Việt Nam, chuyển hướng sang xe xăng - 1

BYD đang phân phối các mẫu xe điện gồm: Dolphin (hatchback cỡ B), Atto 3 (C-SUV), Seal (sedan cỡ D), Han (sedan cỡ E), M6 (MPV cỡ trung) và gần đây là Tang EV (SUV cỡ D) (Ảnh: Nguyễn Lâm).

Xe điện Wuling được phân phối bởi TMT Motors, với sản phẩm đầu tiên giới thiệu tới khách Việt vào năm 2023 là mẫu Mini EV. Đây là mẫu xe điện mini bán chạy nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp từ 2020 đến 2023.

Dù sở hữu doanh số "khủng" trên thị trường quốc tế, những mẫu xe điện Trung Quốc này vẫn chưa thể tạo được sự đột phá tại Việt Nam. Ví dụ như Wuling Mini EV; mẫu xe này bán được tổng cộng 731 xe trong 9 tháng đầu năm 2024, theo nguồn tin của phóng viên báo Dân trí.

Ô tô điện Trung Quốc dè dặt hơn tại Việt Nam, chuyển hướng sang xe xăng - 2

Wuling Mini EV tuy bán chạy hơn một mẫu xe xăng hạng A như Kia Morning (lũy kế doanh số đạt 551 chiếc trong 9 tháng đầu năm 2024), nhưng chưa thể so được với các sản phẩm "hot" trên thị trường (Ảnh: Nguyễn Lâm).

Về phía BYD, hãng không công bố doanh số nhưng theo chia sẻ từ phía đại lý, tình hình kinh doanh của thương hiệu này chưa có dấu hiệu khởi sắc. Rào cản chính với BYD nói riêng và xe điện Trung Quốc nói chung là sự khuyết thiếu hệ thống trạm sạc công cộng, theo nhận định của giới chuyên gia.

Tại Việt Nam, VinFast là hãng xe điện duy nhất sở hữu hệ thống trạm sạc công cộng gần như phủ khắp toàn quốc và đang tiếp tục phát triển, nhưng chưa có ý định chia sẻ với thương hiệu khác. Một số đơn vị thứ 3 như EV One, Evercharge, Eboost… đã làm trạm sạc nhưng chưa phổ biến, chỉ tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM hay Đà Nẵng.

Tại Hà Nội, EV One chỉ có 1 trạm duy nhất hoạt động với 2 súng sạc nhanh 180kW và có chi phí sạc không rẻ: 9.999 đồng/kWh. Các trụ sạc của những đơn vị khác có phí sạc dao động trong khoảng 4.000-6.000 đồng/kWh; VinFast áp dụng mức phí sạc là 3.858 đồng/kWh nhưng đang miễn phí cho người dùng.

Bất lợi về hạ tầng trạm sạc khiến những người dùng xe điện Trung Quốc và các hãng không phải VinFast phải phụ thuộc chính vào việc sạc tại nhà. Tuy nhiên, không phải người dùng nào cũng có không gian đỗ xe tại tư gia để phục vụ việc sạc điện, nhất là ở những thành phố lớn có mật độ nhà cửa đông đúc.

Ô tô điện Trung Quốc dè dặt hơn tại Việt Nam, chuyển hướng sang xe xăng - 3

Nhằm thu hút khách hàng, một số đại lý BYD đã lắp đặt trụ sạc nhanh và miễn phí sạc 24/7 cho người mua xe, nhưng trước mắt chỉ áp dụng đến hết năm nay (Ảnh: Nguyễn Lâm).

Xe Trung Quốc có xu hướng chuyển sang thuần xăng hoặc hybrid

Trước những khó khăn như trên, các hãng xe Trung Quốc dường như đã có phần "dè dặt" hơn với xe điện. Thậm chí, BYD Việt Nam gần đây đã có thêm sản phẩm mới là mẫu Tang EV nhưng mở bán âm thầm theo dạng đặt hàng, thay vì làm lễ ra mắt hoành tráng.

Trong những mẫu xe Trung Quốc rục rịch ra mắt Việt Nam trong thời gian tới, hiếm thấy ô tô thuần điện, thay vào đó là xe xăng hoặc hybrid. Ví dụ như Haval Jolion, mẫu crossover cỡ B+ này nhiều khả năng sẽ được giới thiệu vào cuối tháng 11, có 2 phiên bản nhưng đều sử dụng động cơ hybrid.

Hay gần đây nhất là Omoda C5 đã cập cảng Việt. Trước đó, hãng xe này cho biết những sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam sẽ có cả xe điện là mẫu E5, phiên bản thuần điện của C5).

Thế nhưng, mẫu xe đầu tiên được chốt lịch lại là C5. Trong khi đó, E5 chưa rõ ngày mở bán, dù đã được đem về để phục vụ mục đích trưng bày và xuất hiện tại một số sự kiện lái thử dành cho giới truyền thông.

Ô tô điện Trung Quốc dè dặt hơn tại Việt Nam, chuyển hướng sang xe xăng - 4

Omoda C5 được định vị ở phân khúc SUV cỡ B, đối đầu trực tiếp với những sản phẩm "hot" như Mitsubishi Xforce hay Kia Seltos (Ảnh: Thành Nguyễn).

Trong thời gian tới, thương hiệu xe Trung Quốc Dongfeng sẽ quay trở lại thị trường Việt Nam với 4 mẫu xe du lịch. Trong đó, 2 mẫu xe điện là Box và E70 nằm ở phân khúc hatchback cỡ B và sedan cỡ C; 2 mẫu Mage và Huge nằm ở phân hạng SUV cỡ C và D, nhưng đều là xe xăng hoặc hybrid.

Giới chuyên gia nhận định, đây là một nước đi khá an toàn của Dongfeng, khi xe điện nhắm tới thị trường "ngách", còn xe xăng/hybrid tham chiến ở nhóm xe "hot", dễ nhận được sự quan tâm của khách Việt.

Xe Trung Quốc "vừa miếng" hơn, ít sản phẩm xịn giá đắt

Bên cạnh xu thế chuyển dịch sang xe xăng/hybrid, xe Trung Quốc về Việt Nam trong giai đoạn này chủ yếu là những sản phẩm phổ thông có giá cạnh tranh, ít mẫu cao cấp có giá đắt. Ví dụ như Haval Jolion, dù nằm ở phân khúc crossover cỡ B+ nhưng bản tiêu chuẩn được hãng xác nhận sẽ có giá dưới 700 triệu đồng, ngang các mẫu SUV cỡ B.

Omoda C5 từng có giá đồn đoán khoảng 800 triệu đồng và được cho là sẽ đối đầu trực tiếp với Honda HR-V. Tuy nhiên theo một số nguồn tin, mẫu xe này sẽ được chốt giá quanh khoảng 700 triệu đồng khi ra mắt trong thời gian tới.

Một số trường hợp khác có thể kể đến MG G50 và GAC M6 Pro, cả 2 mẫu xe này đều được "vén màn" tại triển lãm Ô tô Việt Nam (VMS) 2024. Trong đó, GAC M6 Pro đã có giá chính thức: 699-799 triệu đồng, thấp hơn 2 đối thủ là Toyota Innova Cross (810-999 triệu đồng) và Hyundai Custin (850-974 triệu đồng).

Xét về kích cỡ, MG G50 cũng nằm cùng phân khúc với GAC M6 Pro, Toyota Innova Cross hay Hyundai Custin. Tuy nhiên, xe không có hệ thống an toàn chủ động, các trang bị còn lại khá cơ bản, hướng tới khách hàng chạy dịch vụ hay người dùng có nhu cầu mua xe 7 chỗ rộng rãi nhưng tối ưu mức giá.

Ô tô điện Trung Quốc dè dặt hơn tại Việt Nam, chuyển hướng sang xe xăng - 5

Theo một số nguồn tin, MG G50 dự kiến có giá dao động trong khoảng 500-650 triệu đồng cho 2 phiên bản, chỉ ngang các mẫu MPV cỡ nhỏ như Mitsubishi Xpander (560-658 triệu đồng) hay Toyota Veloz Cross (638-660 triệu đồng) (Ảnh: Nguyễn Lâm).

Giới chuyên gia lý giải, việc các hãng xe Trung Quốc dần quay trở lại xu thế xe giá rẻ có thể do các sản phẩm giá cao khó thành công. Năm 2023, Haval ra mắt khách Việt với sản phẩm đầu tiên là mẫu H6 HEV, nằm ở phân khúc SUV cỡ C nhưng có giá lên tới 1,096 tỷ đồng, do chỉ có 1 phiên bản dùng động cơ hybrid.

Giá cao, thương hiệu mới khiến Haval H6 HEV khó cạnh tranh, trong bối cảnh người dùng nghiêng về các sản phẩm có giá rẻ ở phân khúc SUV cỡ C như Mazda CX-5 (từ 749 triệu đồng). Sau khi ra mắt, H6 HEV nhanh chóng được giảm giá xuống 850 triệu đồng, nhưng vẫn khó hút khách.

Sang năm 2024, hãng xe Trung Quốc điều chỉnh giá bán lẻ đề xuất của H6 HEV xuống 986 triệu đồng còn tại đại lý, giá thực tế của mẫu xe này vẫn được hạ xuống 840 triệu đồng. Mức giá này liên tục được áp dụng trong nhiều tháng, nhưng tình hình kinh doanh vẫn không khả quan, theo chia sẻ từ phía đại lý.

">

Ô tô điện Trung Quốc "dè dặt" hơn tại Việt Nam, chuyển hướng sang xe xăng

Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

{keywords}Ông Ted Wood (áo xám) và con gái Melissa Daniels (thứ 3 từ phải sang) có cuộc hội ngộ sau 30 năm ông Wood không hề hay biết mình có một người con gái từ thời sinh viên.

Ted Wood, một luật sư đến từ California (Mỹ) đã đăng ký dịch vụ tìm kiếm nguồn gốc gia đình vào năm 2013 với hy vọng tìm ra người cha đẻ mà ông chưa từng có cơ hội gặp mặt.

Người đàn ông 50 tuổi từng gặp mẹ ruột vào những năm 1990 - người phụ nữ đã gửi Wood làm con nuôi sau khi mang thai ngoài ý muốn khi học trung học. Tuy nhiên, danh tính người bố đẻ vẫn nằm trong vòng bí ẩn và Wood luôn đau đáu về điều đó.

Wood quyết định viện đến sự trợ giúp của một công ty phả hệ có quy mô lớn trên thế giới, chuyên vận hành một mạng lưới các bản ghi phả hệ, lịch sử gia đình.

Tuy nhiên, Wood không hề biết rằng cũng trong khoảng thời gian đó, số lượng người tham gia dịch vụ xét nghiệm DNA (ADN - cách gọi khác) thương mại để tìm kiếm một mối quan hệ huyết thống khác ngày càng tăng. Cụ thể, những người được sinh ra bởi phương pháp thụ thai với tinh trùng được hiến tặng sẽ tìm gặp những người từng hiến tặng tinh trùng.

Trên thực tế, Wood từng tham gia hiến tặng tinh trùng trong quãng thời gian sinh viên. Vào thời điểm hiến tặng, Wood chỉ coi đó là một cách nhanh chóng để kiếm được khoản tiền 100 đô la Mỹ phục vụ sinh hoạt. Khi đăng ký dịch vụ tìm kiếm người thân tại công ty phả hệ, Wood hoàn toàn không nhớ về hành động của 30 năm về trước.

Thông qua dịch vụ tìm kiếm người thân nhờ phân tích bộ mã gen DNA, Wood đã tìm thấy một số người họ hàng xa trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, thông báo từ công ty phả hệ vào tháng 4 năm ngoái lại là đem đến cho người đàn ông 50 tuổi một tin tức hoàn toàn khác.

{keywords}
 Nhờ xét nghiệm DNA để tìm người thân, nhiều người đàn ông Mỹ trước kia từng tham gia hiến tặng tinh trùng có cơ hội gặp những người con mà trước kia họ không hề hay biết đến sự tồn tại

Ban đầu, Wood nghĩ mình sẽ lại có thêm một người họ hàng mới song ông không ngờ rằng, công ty phả hệ đã tìm ra một người con gái ruột mà Wood không hề hay biết đến sự tồn tại. Cho rằng có sự nhầm lẫn, người đàn ông không hồi âm lại bức thư.

Trong khi đó, ở bang Texas, cô gái 27 tuổi tên Melissa Daniels cũng có chung thắc mắc về danh tính người cha thực sự của mình. Ở tuổi vị thành niên, Melissa nhận thức được mẹ cô sinh cô nhờ tinh trùng được hiến tặng. Thắc mắc về người cùng chung huyết thống, cô đăng ký dịch vụ tìm kiếm người thân qua DNA. Một tháng sau, Melissa nhận được thông báo công ty đã tìm ra người cha đẻ của cô.

Lấy hết can đảm, Melissa gửi thư đến cha ruột để bày tỏ lòng biết ơn sự hiến tặng của ông song không nhận lại được câu trả lời nào. Chưa bỏ cuộc, Melissa quyết tâm liên lạc với người cha ruột lần hai.

Về phía Wood, sau nhiều nghi hoặc ban đầu, cuối cùng ông cũng liên lạc lại với người tự nhận là con gái mình và phát hiện ra sự thật đằng sau. Thoạt tiên, họ gặp khó khăn trong việc làm quen, nói chuyện với nhau, song mối quan hệ cha - con sớm được thắt chặt sau đó.

Cuối năm ngoái, mẹ ruột của Melissa qua đời và ông Wood là người cha duy nhất còn lại với cô gái. Hai người quyết định gặp mặt nhau lần đầu tiên tại một khách sạn ở California. Cuộc gặp gỡ của họ là một trong hàng trăm cuộc diễn ra trên khắp đất nước Mỹ trong những năm gần đây, khi các xét nghiệm DNA chỉ ra các mối quan hệ mật thiết giữa những con người tưởng chừng xa lạ.

Cuối cùng, câu chuyện đã có một cái kết đẹp khi cả gia đình ông Wood và Melissa đều có thêm những thành viên mới và coi nhau như người ruột thịt.

{keywords}

 Cũng nhờ xét nghiệm DNA, ông Wood có cơ hội biết được số phận người cha đẻ của mình. Dù người cha đã mất từ lâu, ông Wood đã hoàn thành tâm nguyện tìm kiếm thân phận bậc sinh thành.

Trở lại mục đích ban đầu khi tham gia dịch vụ tìm kiếm người thân nhờ DNA, ông Wood cũng tìm ra tung tích người cha đẻ ông chưa bao giờ có cơ hội gặp mặt. Cha đẻ của ông tên Linwood Gray – một người được họ hàng miêu tả là có tính cách nóng nảy và dễ giận dữ.

Vào năm 2017, sau khi tìm hiểu thông tin từ người thân và Sở Cảnh sát Houston, Wood cũng hình dung phần nào về cuộc đời rắc rối và lắm biến động mà cha đẻ mình từng trải qua.  

Sau khi khiến mẹ Wood mang thai, người cha tiếp tục học lên đại học và kết hôn với một người phụ nữ khác. Cuộc hôn nhân đổ vỡ và cha ông Wood dần bộc lộ giới tính thật của mình.

Ông Gray bắt đầu hẹn hò đồng giới và chung sống với một người đàn ông khác. Năm 1982, hai người xảy ra cãi vã gay gắt và trong lúc nóng giận, ông Gray dùng súng bắn chết bạn tình rồi tự sát sau đó.

Xem thêm video: Giao dịch đáng sợ tại 'chợ tinh trùng' Hà Nội

Tờ giấy giám định ADN giải oan cho người mẹ câm sau 20 năm

Tờ giấy giám định ADN giải oan cho người mẹ câm sau 20 năm

Cầm tờ kết quả ADN trên tay, cô gái trẻ và người mẹ câm ôm nhau khóc nức nở. Vậy là sau 20 năm bị bà nội ruồng rẫy, đuổi ra đường, mẹ cô đã được rũ đi bao oan khuất, đau đớn.

">

Xét nghiệm ADN tìm bố đẻ, người đàn ông không tin nổi khi nhận kết quả

{keywords}Vợ chồng chị Lâm sinh sống và làm việc ở Cộng hoà Séc đã được 18 năm. Ảnh: NVCC

Tốt nghiệp khoa Văn, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2010, chị Doãn Lâm quyết định kết hôn với một chàng trai đang định cư ở Séc và theo chồng sang miền đất mới lập nghiệp.

Vừa sang thì chị sinh con, ở nhà nuôi con nhỏ gần 2 năm, chị không thuộc đường sá, không biết tiếng. Chị thấy lúc đó mình ‘giống như mù chữ’. Chị cảm thấy cuộc sống bí bách, khó chịu mặc dù chồng lo toan mọi việc.

‘Không biết tiếng nên việc trò chuyện hay hoà nhập với hàng xóm cũng khó. Chăm con khoảng một năm rưỡi thì mình quyết tâm đi làm’ – chị Lâm kể.

Ban đầu chồng chị xin cho chị làm ở một trang tin của người Việt ở chợ Sapa (một khu chợ ở Praha). Công việc nhàn nhưng lương thấp, sau một thời gian, chị nghỉ việc và ra quầy rửa xe của chồng phụ giúp.

Nhu cầu giao tiếp tăng lên, chị quyết định đi học một lớp tiếng Séc miễn phí dành cho người nước ngoài hoà nhập với cuộc sống bản địa.

‘Ban ngày đi làm về cũng mệt nhưng tuần nào mình cũng lọ mọ đi học 2 buổi tối. Lúc ấy, mình học như nuốt từng chữ, học xong hôm sau ra chợ gặp khách vận dụng luôn. Nhiều khi mình còn nhờ khách chỉnh sửa phát âm, chính tả giúp mình’.

Học đi đôi với hành nên chỉ vài tháng, vốn tiếng Séc của chị đã giỏi hơn chồng. Sau đó, chị tự đăng ký thi lấy bằng rồi xin định cư 10 năm luôn.

‘Nếu ở Việt Nam, có bằng cấp, đi làm văn phòng thì vẫn sang hơn. Ở đây, nhiều khi mọi người trong chợ vẫn trêu, học đại học xong sang rửa xe à. Giả sử mà bố mẹ mình sang đây chứng kiến con gái làm việc vất vả thế này chắc cũng xót lắm’ – chị Lâm kể.

Nhưng chị nói, bù lại sự vất vả của bố mẹ là cuộc sống an nhàn của các con. 

Trẻ con được quý như vàng 

{keywords}
Trẻ em Séc được miễn học phí, sách vở cho đến hết đại học. Mỗi tháng chính phủ còn trợ cấp thêm 800 nghìn mỗi đứa trẻ. Ảnh: NVCC

‘Ở Việt Nam bây giờ, nếu có tiền có thể cho con học trường quốc tế, mọi thứ vật chất cũng không thiếu thốn gì, nhưng mình vẫn cảm thấy môi trường bên này tốt hơn Việt Nam rất nhiều’.

‘Ví như chuyện đi bác sĩ. Bác sĩ ở đâu cũng có chuyên môn cao, nhưng bác sĩ ở đây thực sự như mẹ hiền. Nhiều khi họ cẩn thận hơn cả mình. Ngày mình đi đẻ đứa thứ 2, đẻ xong, y tá cho về phòng nằm và nói với mình bằng giọng kiên quyết nhưng ánh mắt trìu mến: 'Bạn nên nhớ là bạn còn có tôi ở đây nhé. Dù là vấn đề nhỏ nhất như đi vệ sinh, nếu bạn không đi được, hãy ấn chuông. Nửa giây sau, tôi sẽ có mặt ngay để giúp bạn'.

Những ngày ở viện, 2 mẹ con chị Lâm được chăm sóc tử tế, nhẹ nhàng, ân cần, đến nỗi chị còn ‘chả buồn ra viện’. Trẻ con mới sinh ra dù mẹ có giấy tờ sinh sống hợp pháp hay không hợp pháp, có bảo hiểm sinh đẻ hay không, bác sĩ không quan tâm. Nhiệm vụ của họ chỉ là đảm bảo sức khoẻ của đứa trẻ.

‘Mỗi đứa trẻ sẽ có một bác sĩ nhi chuyên chăm sóc sức khoẻ cho trẻ từ khi lọt lòng tới khi trưởng thành, thậm chí còn có bác sĩ răng, mắt, xương, dị ứng riêng nữa. Bác sĩ đặt lịch cho mình, cứ tới ngày thì mang con tới khám’, chị Lâm cho biết.

Trẻ em vừa sinh ra ở Séc sẽ được nhà nước cho 300 triệu đồng (tính theo tiền Việt) dù là công dân Séc hay người nước ngoài. Mỗi tháng, đứa trẻ đó còn được nhà nước cho thêm 800 nghìn đồng cho tới khi học xong. Học phí, sách vở hoàn toàn miễn phí cho tới hết đại học. Trẻ em đi học trường công mỗi tháng chỉ phải đóng 500 nghìn tiền ăn và 300 nghìn tiền trông trẻ từ trưa đến 5 giờ chiều.

Chị Lâm cho biết, sinh hoạt phí, thực phẩm ở Séc chỉ tương đương Việt Nam nhưng tiền đóng bảo hiểm, thuê nhà, thuê cửa hàng thì cao.

Cô giáo yêu chiều con hơn mẹ

{keywords}
Chị Lâm hoàn toàn yên tâm khi con mình được học trong một môi trường tràn đầy tình yêu thương từ các thầy cô. Ảnh: NVCC

Còn chuyện học hành của con ở trường, chị cảm thấy vô cùng hài lòng về tình yêu thương của các giáo viên dành cho trẻ.

‘Kỳ vừa rồi, bé nhà mình bị cô phê bình là tiếng Séc kém. Cô bảo con có vấn đề rất lớn, muốn gặp quý phụ huynh để nói chuyện. Lúc gặp nhau, tôi nhờ cô hãy đe nẹt cháu để cháu sợ, về nhà còn học bài. Cô nói: 'Bà cứ yên tâm, tôi sẽ doạ cháu. Nhưng vừa dứt lời, thằng bé nhà mình chạy từ ngoài sân vào lớp, 2 cô trò ôm hôn nhau trìu mến còn hơn cả mẹ’'.

Chị Lâm kể, trẻ con bên này được dạy theo kiểu vừa học vừa chơi, không có bài vở tối mặt như trẻ con Việt Nam. Tháng nào, lớp cũng tổ chức đi chơi, tham quan các lâu đài, di tích, sau đó về nhà vẽ lại đặc trưng ở đó, hoặc vẽ lại các nhân vật câu chuyện mà trẻ ấn tượng. Mỗi học sinh làm một kiểu khác nhau, kiểu gì cũng được, cô không áp lực phải làm thế này thế kia.

‘Dù con kém môn tiếng Séc, nhưng môn này dân bản địa cũng nhiều trẻ kém lắm, nên mình vẫn quyết định là không cho con đi học thêm’, chị Lâm khẳng định.

Chị Lâm kể, chị có một người bạn có hoàn cảnh tương tự. Ở Việt Nam, người bạn ấy cũng làm việc cho một tờ báo nhưng quyết định sang Séc đi làm thuê, sau đó tách ra làm riêng, rồi quyết định không về nữa. Dù vất vả vô cùng nhưng vẫn muốn trụ lại vì muốn cho con có cuộc sống tốt nhất có thể.

Hiện tại, công việc của vợ chồng chị ở cửa hàng rửa xe tuy vất vả nhưng khá ổn. Cửa hàng đông khách, làm không hết việc, tuy không 'sang’ bằng bạn bè ở Việt Nam nhưng chị hoàn toàn hài lòng với cuộc sống hiện tại. Chị cho rằng đó là sự đánh đổi để ‘con được đi du học từ lúc lọt lòng’.

'Định cư nước ngoài - giấc mơ của người này có thể là ác mộng của người khác'

'Định cư nước ngoài - giấc mơ của người này có thể là ác mộng của người khác'

'Nhiều người nghĩ ra nước ngoài ai cũng mua được nhà và xe, nhưng không biết rằng phần lớn là phải vay ngân hàng để mua và mất cả đời để trả nợ', chị Huyền Anh viết.

">

Người Việt ở nước ngoài: 'Học đại học xong sang đây rửa xe à?'

友情链接