当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Từ năm 2012 Công ty CP Đầu tư Phương Trang đã mang hàng chục khu đất rải rác từ Đà Nẳng, TP.HCM đến các tỉnh miền Tây để vay tiền đầu tư dự án. Tổng số tài sản này trị giá hơn 14.500 tỷ đồng, Ngân hàng Xây dựng đã thẩm định và hạn mức có thể cho Phương Trang vay là hơn 9.000 tỷ đồng.
Trao đổi với chúng tôi, một đại diện của công ty Xe khách Phương Trang cho rằng: "Từ năm 2012 đến nay, hàng loạt dự án BĐS tại Đà Nẵng, Long An và TP.HCM đã cầm cố ở Ngân hàng Xây dựng không thể thực hiện được, bỏ hoang hoá gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp".
"Nhiều nguồn tin cho rằng chúng tôi vay tiền để làm BĐS và thất bại, nhưng từ trước đến nay các dự án này công ty chưa hề bán ra thị trường. Nếu tính tổng tài sản được ngân hàng định giá trị giá trên 14 nghìn tỷ, công ty chỉ vay hơn 3 nghìn tỷ đồng thì chưa thể nào khẳng định được rằng chúng tôi đi xuống vì BĐS", vị đại diện này khẳng định.
Đại diện Phương Trang cũng tiết lộ thêm: "Tất cả 42 dự án BĐS đang bị "giam lỏng" tại Ngân hàng Xây dựng thời gian qua chỉ chiếm 1/10 trong tổng tài sản BĐS mà công ty đã và đang đầu tư.
Vị đại diện này cũng cho biết thêm, ngoài các BĐS phải kể đến hàng trăm xe khách, bus, taxi đã nằm phơi nắng, phơi sương nhiều năm qua do không thể nào đưa vào khai thác vì không thực hiện được việc tái đăng kiểm do ngân hàng đang nắm giữ giấy tờ xe.
Được biết, tại TPHCM hiện nay Phương Trang đang sở hữu nhiều khu đất có quy mô diện tích khá lớn, tập trung tại quận Thủ Đức và quận 7. Trong số đó, một số tài sản nhỏ hơn nằm tại quận 1, quận 10 được công ty sử dụng làm văn phòng kinh doanh, còn lại một số làm bãi đậu xe.
Cận cảnh những dự án đang bị bỏ hoang tại TP.HCM
Một khu đất rộng hơn 50.000m2 nằm đối diện dự án Sunrise City của tập đoàn Novaland. Khu đất này chạy dọc con kênh rất đẹp của quận 7 nhưng nhiều năm qua không triển khai dự án được Cỏ mọc um tùm bên trong dự án Trong khi đất dự án của Phương Trang được người dân tận dụng trồng rau... Thì hàng loạt dự án cao cấp của các đại gia BĐS khác xung quanh đã được đưa vào sử dụng Một khu đất đang trưng dụng làm bãi đậu xe của công ty Phương Trang tại Thủ Đức Đại diện công ty Phương Trang cho biết khi thị trường BĐS đang nóng nhưng công ty không thể triển khai được gì trên những khu đất này là sự thiệt hại lớn. Đây cũng là một khu đất khác tại Thủ Đức Phương Trang đang bỏ hoang. Khu đất này có diện tích lên đến hàng nghìn m2 Nhiều người thấy xót xa khi nhìn thấy khu đất vàng của Phương Trang bỏ hoang tại phường An Phú, quận 2 Theo lý giải từ phía Phương Trang, hàng loạt đất vàng của công ty không thể xây dựng là do đang có tranh chấp với Ngân hàng Xây dựng Ngoài các khu đất bỏ hoang. Phương Trang hiện còn hàng trăm xe đang "nằm chết " tại bãi xe Bình Triệu, Thủ Đức. Do giấy tờ xe đang nằm tại ngân hàng nên hàng trăm xe các loại đành phải phơi nắng, phơi sương. |
Theo Trí thức trẻ
Nhiều người thấy xót xa khi nhìn thấy khu đất vàng của Phương Trang bỏ hoang tại phường An Phú, quận 2Cận cảnh loạt 'đất vàng' bỏ hoang của Công ty Phương Trang tại TP.HCM
Có 2.169 cán bộ giáo viên được huy động chấm thi.
Theo thống kê của Sở, trong kỳ thi vào lớp 10 năm nay, TP.HCM có 704 thí sinh bỏ thi. Trong đó, buổi thi môn Ngữ văn có 652 thí sinh bỏ thi, buổi thi môn Ngoại ngữ có 8 thí sinh bỏ thi, buổi thi môn Toán có 44 thí sinh bỏ thi.
Có 4 thí sinh bị đình chỉ, trong đó 3 trường hợp vi phạm quy chế thi môn Ngữ văn do mở tài liệu thi và 1 trường hợp mang điện thoại di động vào phòng thi.
Có 3 thí sinh đến muộn bị xử lý theo đúng quy định, lập biên bản và thi tại phòng thi riêng.
Kỳ thi cũng ghi nhận có 1 thí sinh F0 dự thi tại 1 phòng riêng. Ngoài ra có 7 thí sinh gặp tai nạn không viết được, dự thi tại phòng riêng, có giám thị hỗ trợ chép bài.
Năm nay, toàn TP.HCM có 108.290 học sinh xét tốt nghiệp THCS. Tuy nhiên, chỉ có 94.076 thí sinh dự thi vào lớp 10. Con số này tăng hơn 11.000 thí sinh so với năm 2021.
Để tổ chức kỳ thi Sở GD-ĐT đã huy động 11.859 giáo viên làm cán bộ coi thi và 1.800 nhân viên, bảo vệ, công an… làm nhiệm vụ tại các điểm thi.
Lê Huyền
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng
Hình ảnh học sinh bị phạt quỳ gối trước lớp
Sau đó, cô giáo Q. đã đuổi học sinh này ra khỏi lớp và cứ đến tiết Toán là không được phép vào học.
Cũng theo vị phụ huynh này, cô Q. thường xuyên có những lời nói xúc phạm, trù dập, cho điểm thấp khiến hiện tại, con chị không đủ điểm trung bình để xét tốt nghiệp trung học cơ sở.
“Môi trường sư phạm không có hình thức phạt đó. Nếu có điều gì chưa đúng, thầy cô phải giảng giải, chứ bắt quỳ gối trước mặt cả lớp và đuổi học là phản giáo dục. Cô giáo như thế liệu có hoàn thành nhiệm vụ của một người giáo viên hay không?”, chị N.T.L. nói.
Trao đổi với báo chí, ông Kiều Xuân Dương - Phó hiệu trưởng Trường THCS Tô Hiệu - cho hay, nhà trường đã nhận được thông tin về sự việc và đang xác minh, làm rõ. Chiều ngày 10/5, nhà trường cũng đã có buổi làm việc với phụ huynh liên quan.
Về phía giáo viên, cô Q. khẳng định cả giáo viên và phụ huynh trước đó đã có biên bản làm việc. Phụ huynh cũng đồng ý việc nếu học sinh vi phạm quy định sẽ chịu hình thức phạt là quỳ trước lớp.
"Như vậy, học sinh hư thì tôi phạt. Tôi chỉ làm theo đúng yêu cầu của phụ huynh. Còn việc phụ huynh nói tôi thiếu trách nhiệm khi không trao đổi tình hình học tập của học sinh với phụ huynh thì vị này nên xem lại bản thân mình.
Con cái nghỉ học thường xuyên nhưng bố mẹ lại không chịu đi họp phụ huynh để nắm bắt tình hình, khi tôi mời họp bổ sung cũng không đến mà chỉ có ông của học sinh đến”, cô Q. nói.
Sáng ngày 11/5, ông Phạm Xuân Tiến – Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội - cho biết Sở đã nắm được thông tin và chỉ đạo Phòng GD-ĐT huyện Thường Tín, Trường THCS Tô Hiệu báo cáo cụ thể sự việc để có hướng xử lý phù hợp.
Thúy Nga (Tổng hợp)
Một đoạn video clip ghi lại cảnh nữ sinh lớp 7, ở huyện Diễn Châu (Nghệ An) bị nhóm bạn bắt quỳ gối, dọa nạt và tát vào mặt.
" alt="Phụ huynh viết đơn tố cô giáo bắt học sinh phải quỳ gối"/>Căn biệt thự cổ ở số 5, đường Lê Công Kiều (Q.1,TP.HCM) đã hơn nửa năm nay luôn trong tình trạng cửa đóng then cài. Dù nằm ở vị trí đất vàng của thành phố nhưng gần như đã không còn sử dụng. Nhìn bên ngoài biệt thự, đã lộ rõ sự xuống cấp theo thời gian. Trên ban công cửa sổ mở toang nhưng không có người ở. Theo những người dân sống xung quanh, căn biệt thự này vốn là một trong rất nhiều nhà của Chú Hỏa, được xây dựng trong khoảng năm 1930. Nhìn những bộ rễ cây bám chặt vào mảng tường có thể thấy dấu ấn thời gian suốt gần trăm năm tồn tại. Những mảng tường bong tróc gạch vữa, rêu phủ kín. Một người lớn tuổi cho biết, căn nhà này trước năm 1975 là của một gia đình người Hoa và họ mở hàng ăn, sau đó thì có nhiều người đến ở. Sau năm 1975, căn nhà được chia nhỏ cho nhiều hộ kinh doanh. Hiện nay, các cửa hàng buôn bán đã đóng cửa, nhiều người bán rong tranh thủ tận dụng làm nơi buôn bán thức ăn, nước uống. Trên tường, mảng vôi vữa bong tróc, với nhiều rao vặt nhếch nhác. Cầu thang kiểu cổ bằng sắt trở nên vắng vẻ. Bên trong căn biệt thự này lại được chia nhỏ, cơi nới cho nhiều mục đích sử dụng. Từ khi đóng cửa nơi đây luôn ngổn ngang đồ đạc. Căn biệt thự mục nát thứ hai nằm ở cạnh bưu điện trung tâm Chợ Lớn, nằm ngay góc đường Nguyễn Thi và Hải Thượng Lãn Ông. Theo một số ghi chép, Chợ Lớn được hình thành từ cuối thế kỷ 17, đến cuối thế kỷ 19, các công trình xây dựng của khu vực này bắt đầu được hình thành. Căn nhà này thuộc khu phố của trung tâm người Hoa cũng được xây dựng vào khoảng thời gian này. Hiện nay còn 6 hộ sống trong căn nhà này, họ đều ở từ sau năm 1975. Theo lời một người dân đang sống tại đây, căn nhà trước đây do nhà nước quản lý, nhưng rồi được giao lại cho công ty dệt, công ty này sau đó bán lại cho công nhân. Còn trước đó, không ai rõ về gia chủ, lịch sử của ngôi nhà này. Hiện nay, dễ dàng nhìn thấy sự xuống cấp quanh các mảng tường, ban công, trần nhà... Rất nhiều mảng tường trên trần nhà bị nứt vỡ, lòi cả sắt ra ngoài và bị rễ cây ăn sâu vào bên trong. Chị Hoa (một hộ dân) cho biết: "Tường bị nứt nhiều nơi nên chúng tôi thường xuyên phải trát vữa lên để che vết nứt. Vì căn nhà đã xập xệ nên các hộ đều bất ăn nhất là vào mùa mưa". Bên trong một căn hộ của biệt thự với phần tường bị cháy xém, nứt nẻ, ngổn ngang dây điện, đồ đạc. "Mỗi hộ được chia một căn nhà nhỏ chưa đến 20m2. Như chỗ tôi ở trước kia là góc bếp nên mới cháy xem như vậy. Chúng tôi ở đây từ sau năm 1975, do ở ngay mặt tiền, tiện buôn bán nên sống bất tiện cũng phải ráng chịu", chị Hoa nói
Phòng ốc, nhà vệ sinh của các căn hộ xuống cấp nghiêm trọng, nhiều tấm vách của các gian phòng bị tách rời, nghiêng ngả. Một căn biệt thự khác ở ngay góc đường An Dương Vương cũng xây dựng từ thời Pháp và chưa được tu sửa. Hiện nay, nhà này là nơi ở của ít nhất 20 người là nhân viên của trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Phần mái ngói của biệt thự nhiều chỗ hư hỏng, ngói vỡ vụn, trống toác. Phần trần nhà cũng nứt nẻ, ẩm mốc, phủ rêu phong... Bên trong căn nhà được cơi nới thành nhiều phòng nhỏ bằng tấm ván để cho sinh viên thuê. Vì nơi này gần trường học nên sinh viên chấp nhận cảnh sống khá tù túng, nhếch nhác ở đây. Nằm trong khuôn viên có diện tích hơn 2.800 m2 với 3 mặt tiền quay ra ba tuyến đường Võ Văn Tần - Bà Huyện Thanh Quan và Nguyễn Thị Diệu (quận 3, TP HCM) căn biệt thự cổ mang tên Phương Nam như lọt thỏm giữa các toà nhà cao tầng xung quanh. Ngôi nhà cổ hai tầng có tuổi đời hơn 100 năm này được xây dựng theo kiến trúc kiểu Pháp vẫn còn khá nguyên vẹn, nhưng hơn năm nay vẫn rất ít có người vãng lai. Chủ nhân cũ đứng tên căn nhà là cụ bà Đặng Kim Chi (SN 1938) và cụ Nguyễn Kim Sa Dang (SN 1934). Chủ nhân mới của căn biệt thự là Công ty cổ phần Minerva có trụ sở tại TP HCM. Đầu năm 2013, căn biệt thự được rao bán với giá 47 triệu USD (gần 1.000 tỷ đồng), sau đó giảm còn 35 triệu USD (khoảng 753 tỷ đồng). Căn biệt thự này vừa được chuyển nhượng với giá gần 700 tỷ đồng gây xôn xao giới buôn địa ốc và người dân thành phố. Hiện những người sống trong căn nhà đã di dời, chủ nhân mới cho khoá các cửa xung quanh, trồng cây rào xung quanh, có nhân viên bảo vệ giữ phía trong và nhiều camera an ninh được lắp đặt Trước đó, dư luận khá xôn xao khi căn biệt thự cổ kiểu Pháp hơn trăm tuổi đã bị tháo dỡ một cách bất ngờ. Theo chủ nhà, trước tình trạng ngôi nhà xuống cấp, hư hỏng, mục rệu có nguy cơ đổ sập gây nguy hiểm trước mùa mưa nên tự sửa chữa bằng cách đập ra với ý định sẽ xây mới lại. Việc tháo dỡ thực hiện được vài ngày thì chính quyền địa phương xuống xem xét nên công trình đã ngừng thi công vào 26/6 vừa qua. |
Theo Trí thức trẻ
Bên trong một căn hộ của biệt thự với phần tường bị cháy xém, nứt nẻ, ngổn ngang dây điện, đồ đạc. "Mỗi hộ được chia một căn nhà nhỏ chưa đến 20m2. Như chỗ tôi ở trước kia là góc bếp nên mới cháy xem như vậy. Chúng tôi ở đây từ sau năm 1975, do ở ngay mặt tiền, tiện buôn bán nên sống bất tiện cũng phải ráng chịu", chị Hoa nóiSống ở những biệt thự giá triệu đô ở ngay trung tâm Sài Gòn vẫn khổ hơn ở nhà trọ
Bradley được thiết kế để vận chuyển bộ binh hoặc trinh sát, đồng thời cung cấp hỏa lực yểm trợ trong các khu vực chiến đấu. Vận tốc di chuyển của xe là 64 km/h, và tầm hoạt động 480km.
Các biến thể của Bradley bao gồm xe chiến đấu bộ binh M2, và xe trinh sát M3. Xe trinh sát có nhiệm vụ quan sát các khu vực để xác định vị trí đối phương, khảo sát xung quanh, và giành lợi thế chiến lược trên chiến trường.
Chiếc xe không chỉ bảo vệ binh sĩ, mà còn có thể chống lại hỏa lực có quy mô nhỏ hơn của đối phương. Nhờ khả năng cơ động cao và đủ nhanh, Bradley có thể theo kịp xe bọc thép hạng nặng trong quá trình tiến quân.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cung cấp xe Bradley cho Ukraine trong một loạt gói viện trợ quân sự. Theo dữ liệu từ trang tình báo quân sự nguồn mở Oryx, Ukraine đã nhận được khoảng 200 chiếc Bradley từ Mỹ. Tính tới tháng 3, khoảng 1/3 xe Bradley đã bị Nga phá hủy, làm hư hại, hoặc bị thu giữ.
Khoảnh khắc thiết giáp Mỹ liên tiếp nã pháo vào quân đội Nga ở Ukraine