当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Đoàn viên, thanh niên Xã đoàn Minh Thuận, huyện U Minh Thượng (Kiên Giang) tuyên truyền bằng hình thức tờ rơi, hỗ trợ người dân của xã thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Việc nộp hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến giúp tổ chức, cá nhân có thể giao dịch 24/24 giờ, tại bất cứ đâu có kết nối internet thông qua cổng dịch vụ công tỉnh theo địa chỉ https://dichvucong.kiengiang.gov.vn.
Nếu trước đây, muốn đăng ký thủ tục hành chính phải đến cơ quan nhà nước nhận phiếu theo thứ tự, chờ cán bộ tiếp nhận hồ sơ thì nay với phương thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, mọi việc liên quan đến thủ tục hành chính, tổ chức, cá nhân có thể thực hiện ở nhà hay tại văn phòng, đơn vị; đồng thời có thể theo dõi, giám sát tình trạng giải quyết hồ sơ.
Tổ chức, cá nhân tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, chi phí văn phòng phẩm. “Tôi thấy sử dụng dịch vụ công trực tuyến khá đơn giản. Tôi chỉ cần ngồi tại nhà truy cập Cổng Dịch vụ công tỉnh là có thể thực hiện các thủ tục, không mất nhiều thời gian”, anh Huỳnh Minh Hiếu, ngụ TP. Rạch Giá (Kiên Giang) chia sẻ.
Cổng Dịch vụ công tỉnh Kiên Giang được nâng cấp, thường xuyên cập nhật chức năng đáp ứng quy định hiện hành, là đầu mối cung cấp thông tin về thủ tục hành chính của tỉnh trên môi trường mạng, đảm bảo kết nối liên thông với hệ thống một cửa điện tử của tỉnh.
Tổ chức, cá nhân có thể nộp hồ sơ trực tuyến tại Cổng Dịch vụ công tỉnh Kiên Giang để được giải quyết. Cùng với đó, khi ứng dụng phần mềm liên thông giữa Cổng Dịch vụ công quốc gia theo địa chỉ https://dichvucong.gov.vn với sở, ngành đi vào hoạt động rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ, giảm giấy tờ, giảm công sức và thời gian đi lại, tiết kiệm chi phí cho tổ chức, cá nhân.
Việc đẩy mạnh sử dụng dịch vụ công trực tuyến để giải quyết thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp thực hiện thủ tục cần thiết mà không cần đến cơ quan nhà nước.
Bên cạnh đó, dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, hiện thực hóa Chính phủ điện tử, hướng đến chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số trong tương lai.
Đến tháng 9/2023, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Kiên Giang cung cấp 1.514 thủ tục hành chính cấp tỉnh, 292 thủ tục hành chính cấp huyện, 162 thủ tục cấp xã tại địa chỉ https://dichvucong.kiengiang.gov.vn.
Đến ngày 7/9/2023, tỉnh Kiên Giang tiếp nhận 296.100 hồ sơ; trong đó có 261.586 hồ sơ giải quyết sớm hạn, 5.403 hồ sơ giải quyết đúng hạn và 7.858 hồ sơ trễ hạn. Bên cạnh cung cấp dịch vụ công để giải quyết thủ tục hành chính, tỉnh kết nối thanh toán trực tuyến với các ngân hàng như VietinBank, Agribank, SHB, BIDV, Vietcombank, VPBank và hệ thống thanh toán trực tuyến, ví điện tử VNPT Pay, MoMo, Viettel Pay...
Theo THỦY TIÊN (Báo Kiên Giang)
" alt="Người dân, doanh nghiệp Kiên Giang hài lòng với dịch vụ công trực tuyến"/>Người dân, doanh nghiệp Kiên Giang hài lòng với dịch vụ công trực tuyến
Ưu tiên ổn định, bảo mật và giảm thiểu tối đa độ trễ về Mỹ
Cũng như những chuyến thăm của các phái đoàn Tổng thống Barack Obama hay Donald Trump trước đây, phía Mỹ đưa ra nhiều yêu cầu cao về đảm bảo chất lượng dịch vụ và an ninh mạng bao gồm kênh truyền riêng, ổn định, tốc độ cao, tối ưu hướng đi Mỹ và giảm thiểu độ trễ tối đa.
Đáp ứng yêu cầu, NetNam đã triển khai hàng chục đường kết nối với chủ yếu là băng thông quốc tế tại các địa điểm mà phái đoàn Tổng thống ở và làm việc. Bên cạnh đó, Trung tâm báo chí quốc tế của Nhà Trắng đặt tại khách sạn Melia Hà Nội cũng là một địa điểm trọng yếu đòi hỏi hệ thống kênh truyền tốc độ cao, độ trễ gần như là không có để đảm bảo phục vụ hàng trăm phóng viên từ các hãng thông tấn lớn như BBC, CNN, The New York Times … đưa tin.
Nhiều phương án dự phòng về hạ tầng và thiết bị
Ngoài phương án được duyệt triển khai, NetNam cũng chuẩn bị các phương án dự phòng về hạ tầng, thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng đường truyền luôn ổn định, không để dịch vụ bị gián đoạn. Một trong số yêu cầu đặc biệt đến từ phái đoàn Mỹ là phải sử dụng toàn bộ thiết bị có xuất xứ Mỹ để đảm bảo an toàn, bảo mật. Các thiết bị này cũng đã được lên phương án dự phòng 1 đổi 1 hoặc thậm chí là hai thiết bị chờ để đảm bảo không có gián đoạn trong quá trình đoàn sử dụng dịch vụ. Việc vận hành các thiết bị này cũng cần đội ngũ có kinh nghiệm và năng lực được chứng thực thông qua một số chứng chỉ kỹ thuật toàn cầu như CCIE, CCNP…
Đội ngũ kỹ sư triển khai giàu kinh nghiệm, trực chiến 24/24
Từ trước khi phái đoàn Tổng thống sang Việt Nam, NetNam cho biết, họ đã đề xuất một danh sách các nhân sự triển khai với trình độ cao và ưu tiên các thành viên đã có kinh nghiệm tham gia “trực chiến” những lần phái đoàn Tổng thống Mỹ hay các chính khách quốc tế đến Việt Nam. Kể từ 2016 đến nay, nhà mạng này liên tục được lựa chọn vào danh sách ít ỏi những đơn vị cung cấp dịch vụ liên lạc cho các sự kiện cấp quốc tế như APEC 2017, Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều 2019, chuyến thăm chính thức của Phó tổng thống Kamala Harris năm 2021, chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol 06/2023, chuyến thăm chính thức của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Anthony Blinken đầu tháng 4/2023 và rất nhiều phái đoàn quốc tế khác. Phong cách làm việc chuyên nghiệp, năng lực tiệm cận quốc tế, khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt cũng là yếu tố quyết định giúp nhà mạng này ghi điểm với Nhà trắng và Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam.
" alt="Không dễ để đảm bảo liên lạc cho phái đoàn Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam"/>Không dễ để đảm bảo liên lạc cho phái đoàn Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam
Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
Thị trường có xu hưởng chuyển sự chú ý sang Altcoin thay vì Bitcoin. Ảnh: Decrypt.
Thị phần của Bitcoin liên tục tăng trong một năm qua, phản ánh xu hướng thị trường tập trung vào đồng tiền số lớn nhất thế giới. Từ mốc thấp nhất 38% vào cuối 2022, chỉ số áp đảo của BTC (BTC.D hay Bitcoin Dominance) đã tăng mạnh lên trên 60%. Tuy nhiên 2 ngày gần đây, đồng tiền số có dấu hiệu yếu đi. Hiện tại thị phần Bitcoin ở mức 57%, theoCoinMarketCap.
Tỉ lệ giữa Bitcoin và 100 Altcoin hàng đầu, có một sự dịch chuyển lớn về dòng tiền trong một tháng qua. Cụ thể 30 ngày trước, thị trường vẫn nằm trong mùa BTC với 29/100 điểm. Tuy nhiên hiện tại, các Altcoin đang mạnh lên nhanh chóng, đưa chỉ số về ngưỡng cân bằng. Trong khi đó, vốn hóa thị trường vẫn duy trì ở mức cao. Điều này chứng tỏ có sự dịch chuyển dòng tiền từ Bitcoin sang các dự án tiền số khác.
Từ "Mùa Bitcoin", thị trường đang dịch chuyển sang "Mùa Altcoin". Ảnh: CoinMarketCap. |
Theo nguyên tắc chung, Bitcoin là tài sản ổn định nhất trong thị trường tiền mã hóa, biên độ dao động thấp. Khi xảy ra “rung lắc”, nhóm Altcoin luôn phản ứng mạnh hơn. Tuy nhiên trong ngày 26/11, khi Bitcoin giảm mạnh về mốc 93.000 USD/đồng, nhiều coin khác lại có xu hướng đổi chiều.
Ví dụ trong 24 giờ gần nhất, ETH tăng gần 1%. Trong tuần trước khi Bitcoin “đi ngang” sau khi đạt đỉnh gần 100.000 USD, nhiều dự án khác lại tăng giá vượt trội. Solana vượt 260 USD, đạt mốc cao nhất mọi thời, xếp trên BNB về vốn hóa. XRP cũng tăng mạnh lên hơn 30% giá trị trong vòng một tuần. Nhóm ADA, AVAX, TON, XLM, DOT được hưởng lợi.
Các dự án Layer 1, Layer 2 như trên là các đồng tiền số được nhà đầu tư Việt Nam quan tâm, rót vốn. Theo báo cáo thường niên về thị trường tiền mã hóa Việt Nam của NinetyEight, Bitcoin chiếm phần nhỏ trong danh mục đầu tư của người dùng trong nước. Cụ thể, BTC nằm dưới các dự án Layer 1, Layer 2 về mức độ quan tâm, chiếm 11,9%.
Chuyên gia tiền mã hóa Nicholas Merten, chủ một trong những kênh YouTube lớn nhất ở mảng này, cho rằng Bitcoin đã hình thành đỉnh rõ ràng trong chu kỳ này ở mốc 99.600 USD. Vị này đánh giá thị trường Altcoin có dấu hiệu tăng tốc trong tuần qua.
“Cơ hội rõ ràng hơn khi khoản vốn 1.000-1.500 tỷ USD mà Bitcoin có được trong vài tháng qua, sẽ chảy xuống nhỏ giọt cho Altcoin”, Nicholas Merten nói.
Tuy nhiên, chuyên gia đã không nhắc đến sức ảnh hưởng của các ETF Bitcoin. Đợt tăng trưởng này của BTC có sự đóng góp lớn từ nguồn này. Đây cũng là kênh để các nhà đầu tư lớn chốt lời khi Bitcoin đạt đỉnh, thay vì toàn bộ dòng tiền dịch chuyển xuống Altcoin.
Thông tin về loại tiền số trong bài viết không phải là lời khuyên đầu tư từ Tri Thức - Znews. Hoạt động đầu tư tiền mã hóa chưa được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo vệ. Các loại tiền số luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.
" alt="Dòng tiền chảy khỏi Bitcoin"/>Bằng tú tài quốc tế được dạy ở trường công Hà Nội vào năm học tới
Xây dựng chính quyền số
Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, phục vụ nhân dân tốt hơn, huyện Đông Hưng đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng chính quyền số.
Đến nay, mạng truyền số liệu chuyên dùng đã kết nối đến 100% cơ quan, UBND các xã, thị trấn, bảo đảm kết nối phòng họp trực tuyến phục vụ thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị, yêu cầu của người dân và doanh nghiệp. 100% cán bộ, công chức, viên chức đã thực hiện tiếp nhận và xử lý công việc qua phần mềm quản lý văn bản điện tử.
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả huyện và cấp xã giải quyết hồ sơ trực tuyến cho công dân, số hóa hồ sơ, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính lên cổng dịch vụ công trực tuyến.
Từ đầu năm đến nay, tỷ lệ văn bản điện tử được ký số trên mạng văn phòng điện tử liên thông của huyện đạt 100%, vượt chỉ tiêu tỉnh giao (97%); tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến toàn huyện đạt trên 84%, vượt chỉ tiêu tỉnh giao (50%); tỷ lệ số hóa hồ sơ, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính đạt gần 70%. Ngày càng có nhiều hội nghị tổ chức bằng hình thức trực tuyến tới tận cơ sở.
Ông Vũ Xuân Thành, Chủ tịch UBND xã Lô Giang cho biết: Hiện nay, mọi công việc chỉ đạo, điều hành tôi đều thực hiện qua mạng văn phòng hoặc nhóm zalo nhanh và hiệu quả. Là xã vùng xa nên việc huyện ứng dụng công nghệ thông tin triển khai họp trực tuyến rất thuận lợi cho chúng tôi, vừa không phải đi xa vừa có thể tăng số người dự họp để cùng tiếp thu chủ trương, chính sách, chỉ đạo của tỉnh, của huyện cùng một lúc, việc triển khai thực hiện ở địa phương cũng sẽ nhanh, hiệu quả hơn. Khi huyện xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ thì đa số người dân đều hài lòng, đánh giá cao.
Ông Đỗ Văn Bản, thôn Châu Giang, xã Đông Quan chia sẻ: Giờ giải quyết thủ tục hành chính rất tiện lợi, ở nhà cũng có thể gửi hồ sơ qua mạng, các cơ quan chức năng cũng tiếp nhận, giải quyết nhanh gọn, tiết kiệm chi phí, thời gian đi lại cho nhân dân. Cán bộ thái độ hòa nhã, tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, nhiều hồ sơ được giải quyết trước hạn.
Phát triển doanh nghiệp số
Đến nay, xưởng chế biến thực phẩm bánh kẹo Thiên Đức, xã Nguyên Xá có 5 sản phẩm bánh kẹo được tỉnh công nhận OCOP 4 sao. Từ khi có sản phẩm đạt OCOP thì công suất, sản lượng, giá trị cũng như doanh thu đều tăng hơn trước, đặc biệt thị trường tiêu thụ được mở rộng từ Bắc vào Nam.
Anh Trần Văn Đông, chủ xưởng chế biến thực phẩm bánh kẹo Thiên Đức cho biết: Các sản phẩm bánh kẹo của xưởng có mã QR truy xuất nguồn gốc, tem OCOP, tham gia vào các sàn thương mại điện tử của tỉnh. Mỗi tháng xưởng sản xuất 30 tấn bánh kẹo cung cấp cho hàng trăm cửa hàng, siêu thị trong cả nước, giải quyết việc làm cho trên 70 lao động. Xưởng cũng áp dụng hợp đồng điện tử, hóa đơn điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm khoảng cách trong giao dịch thương mại, thuận lợi cho kinh doanh, phát triển thị trường.
Đông Hưng đặt ra mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt trên 80%; tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt trên 50%...
Để đạt được mục tiêu đó, theo ông Tô Xuân Thức, Chủ tịch UBND huyện Đông Hưng: Huyện đang tập trung thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm là phát triển doanh nghiệp số, thương mại điện tử và sản xuất thông minh; tiếp tục triển khai việc sử dụng hóa đơn điện tử và thuế điện tử tới các doanh nghiệp.
Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các doanh nghiệp viễn thông triển khai nền tảng thanh toán trực tuyến, di động phục vụ người dân. Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số cải cách hành chính công, chỉ số năng lực cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp số khởi nghiệp, hình thành cộng đồng doanh nghiệp số. Khuyến khích HTX DVNN đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, đưa các sản phẩm đặc trưng của địa phương lên sàn thương mại điện tử cho người dân và các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể.
Xây dựng công dân số
Nghe nhiều người nói giờ đi khám bệnh không cần cầm theo thẻ bảo hiểm y tế mà chỉ cần mang căn cước công dân (CCCD) gắn chip, bà Phạm Thị Nạp, xã Đông Động còn chưa tin. Nhưng khi bà Nạp đến Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng để làm thủ tục khám bệnh, nhân viên y tế chỉ yêu cầu xuất trình CCCD gắn chip bà mới tin là thật.
Bà Nạp phấn khởi cho biết: Trước đây, tôi đi khám bệnh phải mang rất nhiều loại giấy tờ nhưng lần này chỉ cần mỗi CCCD gắn chip, nhân viên y tế quét mã QR kiểm tra thông tin và làm thủ tục khám chữa bệnh cho tôi. Tôi vẫn được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm y tế theo quy định, thật sự tiện ích, nhanh gọn, giảm giấy tờ phải mang theo.
Xác định chuyển đổi số bắt đầu từ người dân, lấy người dân làm trung tâm, làm cho người dân nhận thấy công nghệ thông tin là hữu ích, thiết thực, UBND huyện Đông Hưng đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo đưa nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến người dân bằng việc triển khai thực hiện Đề án 06, thông qua lực lượng công an, tổ công nghệ số cộng đồng đưa người dân lên môi trường số để người dân tiên phong sử dụng nền tảng số, công nghệ số.
Đến nay, toàn huyện đã thu nhận trên 200.000 hồ sơ CCCD, đạt 98,6%, là đơn vị dẫn đầu của tỉnh; tổng số hồ sơ thu nhận tài khoản định danh điện tử là trên 120.000; gần 70% tài khoản đủ điều kiện đã kích hoạt thành công, trong đó mức 1 là trên 25.000 tài khoản, mức 2 là trên 43.000 tài khoản.
Tỷ lệ người dân cài đặt định danh điện tử cao đã tạo thuận lợi cho việc triển khai các nhóm tiện ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Hiện toàn huyện có 43 cơ sở, phòng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đã thực hiện tra cứu CCCD gắn chip; có trên 18.000 lượt người đã sử dụng CCCD đi khám chữa bệnh. Toàn huyện cũng đã cập nhật thông tin tiêm chủng cho gần 160.000 trường hợp và hộ chiếu vắc-xin cho trên 150.000 trường hợp.
Để thực hiện tốt chương trình chuyển đổi số trên địa bàn, thời gian tới, UBND huyện tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền bằng nhiều hình thức, đặc biệt trên môi trường số về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến chương trình chuyển đổi số; phát triển hạ tầng số, nền tảng số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng.
TheoThu Hiền (Báo Thái Bình)
" alt="Chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực với nhiều giải pháp đồng bộ"/>Chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực với nhiều giải pháp đồng bộ