Mỗi người có một chiếc smartphone sẽ thúc đẩy phổ cập chữ ký số
Theỗingườicómộtchiếcsmartphonesẽthúcđẩyphổcậpchữkýsốtrận đấu real madrido số liệu của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC, Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có 23 tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng (CA công cộng). Trong 2,1 triệu chứng thư số công cộng đang hoạt động, lượng chứng thư số cá nhân chỉ chiếm một phần rất nhỏ, khoảng 23%.
Để tăng lượng người sử dụng chữ ký số cá nhân, đã có nhiều ý tưởng được đề xuất như giảm phí sử dụng, kích cầu từ phía người dân. Tuy vậy, theo một số đơn vị cung cấp dịch vụ chữ ký số, cần thực hiện song song, đồng bộ thêm nhiều giải pháp khác mới có thể giải được câu chuyện này.
Phổ cập smartphone sẽ tăng người dùng chữ ký số
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện MISA - đơn vị phát triển phần mềm chữ ký số Misa eSign cho rằng, cần có thêm các chính sách để khuyến khích mỗi người dân có một chiếc điện thoại thông minh, mỗi gia đình đều có Internet. Đây là điều kiện cần để các CA công cộng thuận lợi triển khai chữ ký số cho người dân.
Đề xuất thêm, đại diện MISA cho hay, Chính phủ cũng cần đưa ra những chương trình hành động đồng hành cùng các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số, giúp họ chủ động tiếp cận và cấp chữ ký số cho người dân. Song song với đó, Chính phủ cần hoàn thiện luật pháp và chính sách, đẩy mạnh việc số hóa toàn hệ thống hành chính và mở rộng phạm vi sử dụng chữ ký số trong thủ tục hành chính công.
Số liệu mới nhất cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình Việt Nam sử dụng cáp quang Internet hiện đạt 76,9%, tương đương 20,8 triệu hộ. Việt Nam hiện có khoảng 101 triệu thuê bao di động sử dụng smartphone. Những chỉ số này đang dần cải thiện khi Bộ TT&TT hướng đến mục tiêu mỗi người dân Việt Nam sẽ có một chiếc smartphone và mỗi hộ gia đình có một đường truyền cáp quang Internet.
Trước đó, Bộ TT&TT đã có công văn về định hướng triển khai lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G. Mục tiêu là chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ di động này. Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, Bộ TT&TT cũng đã đưa ra Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Theo đó, các thiết bị đầu cuối thông tin di động sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G trở lên.
Động thái tắt sóng 2G của Bộ TT&TT sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phổ cập smartphone tại Việt Nam. Điều này cũng tạo ra tiền đề cần thiết để dịch vụ chữ ký số ngày càng trở nên phổ biến.
Chữ ký số phải trở thành dịch vụ viễn thông thiết yếu
Tập đoàn VNPT đang triển khai chương trình cung cấp chữ ký số từ xa VNPT SmartCA, để thực hiện các giao dịch điện tử bằng chữ ký số trên cổng dịch vụ công.
Chia sẻ về thực tế triển khai dịch vụ chữ ký số, đại diện VNPT cho hay, khó khăn mà đơn vị này gặp phải là hầu hết các thủ tục hành chính đều là các nghiệp vụ chưa yêu cầu ký số trên form đăng ký và tài liệu đính kèm. Chữ ký số mới chỉ được sử dụng để đăng nhập vào cổng dịch vụ công và một số ít các thủ tục dành cho doanh nghiệp. Do vậy, người dân chưa có môi trường để sử dụng chữ ký số, mặc dù đã được cấp miễn phí.
Theo đại diện VNPT, có 2 nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. Nguyên nhân khách quan là bởi thói quen của người dân trong việc làm các thủ tục hành chính thông qua bộ phận một cửa. Bên cạnh đó, người dân chưa cảm thấy họ nhận được nhiều giá trị (thời gian, công sức, chi phí...) do việc sử dụng chữ ký số mang lại.
Nguyên nhân chủ quan là bởi chi phí hỗ trợ người dân đăng ký, kích hoạt, sử dụng chữ ký số còn cao. Ngoài chi phí sản xuất, các CA công cộng cũng phải huy động một lượng nhân sự lớn để hướng dẫn, hỗ trợ người dân đăng ký, sử dụng dịch vụ.
VNPT đề xuất đẩy mạnh ứng dụng chữ ký số để xác nhận yêu cầu của công dân khi thực hiện các giao dịch trên cổng dịch vụ công, đặc biệt là đối với 25 dịch vụ công thiết yếu, từ đó tạo môi trường thúc đẩy đưa người dân lên môi trường số.
Góp ý với cơ quan quản lý Nhà nước, VNPT mong muốn Chính phủ xem xét đưa chữ ký số vào danh mục các dịch vụ viễn thông thiết yếu và có chính sách hỗ trợ các nhà cung cấp nhằm phổ cập dịch vụ này đến toàn dân.
Ở góc độ của một nhà cung cấp dịch vụ, theo MobiFone, để phổ cập chữ ký số, một mặt, Nhà nước cần có chủ trương, hướng dẫn các doanh nghiệp tiếp cận người dùng theo tiêu chí việc làm, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính… đảm bảo việc triển khai dịch vụ hiệu quả.
Mặt khác, Nhà nước cần nhanh chóng chuyển đổi số các dịch vụ công, tạo điều kiện và cấp phép cho các nhà cung cấp dịch vụ CNTT trên thị trường có thể mở rộng nền tảng công nghệ cho tất cả các ngành nghề, lĩnh vực. Điều này sẽ tạo ra môi trường để người dân ứng dụng dịch vụ chữ ký số cá nhân.
Góp thêm ý tưởng, đại diện Trung tâm dịch vụ chữ ký số FPT (FPT CA) mong muốn, cần làm sao để mỗi người dân chỉ cần sở hữu một chữ ký số nhưng có thể dùng được với nhiều dịch vụ khác nhau. Điều này sẽ giúp người dùng cảm thấy thuận tiện khi sử dụng các chứng thư số.
Thực tế cho thấy, chữ ký số đang là vấn đề được Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội quan tâm. Đây cũng là lý do các nội dung liên quan đến chữ ký số trong Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) đang được trao đổi, thảo luận tích cực trên nghị trường Quốc hội.
Trong Chỉ thị số 18 được ban hành mới đây, Thủ tướng Chính phủ cũng đã có những chỉ đạo riêng về chữ ký số. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ TT&TT thúc đẩy ứng dụng giải pháp xác thực thông tin trên nền tảng Căn cước công dân để bảo đảm chính xác danh tính chủ thể đăng ký cấp chứng thư số, dịch vụ viễn thông, tên miền.
Phổ cập chữ ký số cá nhân để thúc đẩy phát triển kinh tế số
Theo các chuyên gia, chữ ký số cá nhân giúp giải quyết tất cả các giao dịch điện tử cần xác thực danh tính của người dùng. Vì vậy nó sẽ là thành phần không thể thiếu trong chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.-
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4Trương Phương Nga tham dự Miss Teen United Nations 2022Xử phạt Công ty Cổ phần dịch vụ giao hàng Siêu Việt 28,5 triệu đồngBổ nhiệm ông Hoàng Hữu Hạnh làm Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Bộ TT&TTNhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2Đoàn viên, thanh niên Bình Thuận học cách chuyển đổi số, làm kinh tế sốBé sơ sinh bị lóc da đầu phải khâu 21 mũi vì sai lầm tự sinh tại nhàLoạt bệnh viện ở Quảng Nam lao đao vì thiếu thuốc, vật tư y tếKèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4Ngày 20/11 Học sinh ngủ trước cả khi tôi bắt đầu bài giảng, vậy lỗi tại ai?
下一篇:Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
- ·Bé 2 tuổi ở Đồng Nai bị đinh đâm xuyên xương sọ
- ·Quỳnh Anh U40 diện đồ bơi gợi cảm
- ·Mỹ đưa Kaspersky vào danh sách nguy cơ an ninh quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- ·CITA 2024 bàn về trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, công nghệ thông tin
- ·Dòng họ có 2 cha con đỗ tiến sĩ, từ chức quan to vì 'quá vinh hiển'
- ·Điểm sàn ĐH Sài Gòn, ĐH Tôn Đức Thắng
- ·Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- ·Công nghệ và đổi mới sáng tạo là 'chìa khoá' để phát triển nông nghiệp bền vững
- ·Bị viêm tai xương chũm có cholesteatoma khiến cô gái bị chảy mủ kéo dài
- ·Mất 3.000 USD vì web giả mạo Liên minh Blockchain Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Hoa hậu Đào Ái Nhi làm vedette trình diễn thời trang
- ·Bất chấp lệnh phong tỏa Covid
- ·Khả Ngân lột xác từ 'màn hình phẳng' thành mỹ nhân vòng 1 sexy
- ·Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- ·Không phải TP.HCM soạn một bộ SGK riêng, độc quyền
- ·Đáp án đề thi tốt nghiệp THPT 2020 môn toán mã đề 102
- ·Chết điếng vì phát hiện bí mật nằm trong tấm ảnh người yêu cũ của chồng
- ·Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
- ·Ngày 20/11: Thủ tướng đã tốt nghiệp đại học 42 năm nhưng vẫn nhớ từng thầy một
- ·Hàng New Zealand bán trên sàn thương mại điện tử Việt
- ·6 lưu ý khi điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2020
- ·Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- ·Tesla lấy lại toàn bộ những gì đã mất của năm 2023
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Cận Tết người dân mua gì trên thương mại điện tử?
- ·Bà mẹ gây tranh cãi vì không cho con nhận giải thưởng 'học sinh đi học đầy đủ'
- ·Ứng dụng mật mã và an toàn thông tin trong phát triển Chính phủ số, chuyển đổi số
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- ·Công ty quản lý lên tiếng giữa tin đồn Lisa (BLACKPINK) từ chối tái ký hợp đồng
- ·Nghệ sĩ Hương Dung nhắn con trai Phạm Hà Duy: Thất bại ở đâu hãy đứng lên ở đó
- ·Bé trai Hà Nội phát hiện dị tật sinh dục dương vật vùi hiếm gặp
- ·Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- ·Bình Định áp dụng bộ chỉ số đánh giá, xếp hạng chuyển đổi số từng đơn vị